Đọc thầm thông tin SGK trang 55, em hãy cho biết: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt, đời sống nhân dân khổ cực.
Trước tình hình đó, cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
24 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG1. Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt??2.Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? Lược đồ địa phận Bắc Triều- Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.ĐÀNG TRONGThứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2021Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGHoạt động 1:CÁC CHÚA NGUYỄN TỔ CHỨC KHAI HOANG.Lịch sửĐọc thầm thông tin SGK trang 55, em hãy cho biết: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGTrước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt, đời sống nhân dân khổ cực.Trước tình hình đó, cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.Đọc thầm thông tin SGK trang 56, từ “ Cuối thế kỉ XVI ngày càng trù phú” . Trả lời những câu hỏi sau:Lịch sử1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?2. Chính quyền Chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?4. Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?Câu 1: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là nông dân và quân lính.Câu 2: Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình theo.Cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ. Câu 3: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?Họ đi đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. PHÚ YÊNKHÁNH HÒANAM TRUNG BỘTÂY NGUYÊNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSông GianhCâu 3: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?Họ đi đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. QUẢNG NAMCâu 4: Người đi khẩn hoang họ đã làm gì ở những nơi họ đến?Họ đã lập làng, lập ấp mới.1. Quá trình tổ chức khai hoang của các chúa Nguyễn .- Lực lượng chủ yếu:- Các biện pháp: - Đoàn người khẩn hoang đã đi đến:- Những việc họ đã làm:Nông dân, quân lính. Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình theo. Cấp lương thực nửa năm và một số nông cụ. Họ dần dần tiến vào phía Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, tiến sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long.Họ lập làng, ấp mới.Từ cuối thế kỉ XVI, cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGLịch sửHoạt động 2:KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHẨN HOANG.CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG So sánh tình hình của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.Tiêu chí so sánhTình hình Đàng TrongTrước khi khẩn hoangSau khi khẩn hoangDiện tích đất. Tình trạng đất. Làng xóm, dân cư. Tiêu chí so sánhTình hình Đàng TrongTrước khi khẩn hoangSau khi khẩn hoangDiện tích đất Tình trạng đất Làng xóm, dân cư Từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.Đất hoang nhiều.Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.Làng xóm, dân cư thưa thớt.Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.Người ChămNgười Khơ-meNgười Ê - ĐêNgười Gia-Rai Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.Lịch sửCUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGKết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoang là gì? CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGLịch sửCủng cố, dặn dò:-Xem lại nội dung bài học.-Chuẩn bị bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_22_cuoc_khan_hoang_o_dang_trong.pptx