Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)

Lý Thường Kiệt sinh năm 1019 mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền của nước ta.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)21/12/1946Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo phật.Chùa là trung tâm văn hóa của các làng xã.Cả hai phương án trên.Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?Chùa Một CộtHãy mô tả chùa Một Cột – ngôi chùa nổi tiếng thời Lý? Thứ năm ngày tháng năm 2008 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)SÔNG CẦU(SÔNG NHƯ NGUYỆT)Nhiệm vụ bài học:1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.3. Kết quả của cuộc kháng chiến và ý nghĩa lịch sử.? Nhà Tống xâm lược nước Đại Việt nhằm mục đích gì ? Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến? 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.Lý Thường Kiệt sinh năm 1019 mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền của nước ta. 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?KHÂM CHÂUUNG CHÂULIÊM CHÂUQuân ta đánh thành Ung Châu 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống để phá âm mưu xâm lược của chúng và chặn thế mạnh của giặc.Thảo luận cặp, trả lời câu hỏi:? Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh quân Tống có ý nghĩa như thế nào? 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống để phá âm mưu xâm lược của chúng và chặn thế mạnh của giặc.2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.THẢO LUẬN NHÓM 4: (5 phút)Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?2. Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?3. Lực lượng quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? 4. Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí của quân giặc và quân ta trong trận này?Chúng kéo sang 10 vạn bộ binh, 1vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. Thứ năm ngày tháng năm 2008 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?LYÙ THÖÔØNG KIEÄT Thứ năm ngày tháng năm 2008 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009Lịch sửCuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)SÔNG CẦU(SÔNG NHƯ NGUYỆT) 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống để phá âm mưu xâm lược của chúng và chặn thế mạnh của giặc. 2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt. 3. Kết quả của cuộc kháng chiến và ý nghĩa lịch sử:? Hãy trình bày kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?- Quân Tống chết quá nửa và phải rút chạy về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.Theo em vì sao nhân dân ta có thể dành được thắng lợi vẻ vang ấy?Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân nhân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.BÀI THƠ “THẦN” CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận ở sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Dẫn theo lịch sử Viêt Nam, Tập I, NXB Khoa học xã hội, H.., 1971Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?Bài thơ chính là tiếng của núi sông nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh của người Việt trước kẻ thù và nhấn chìm quân cướp nước để mãi mãi giữ vẹn toàn bờ cõi nước Nam ta.? Em hãy kể những điều em biết về người anh hùng Lý Thường Kiệt?Ñình Phuùc Xaù - Thaùi Hoøa Haø NoäiĐền thờ Lý Thường Kiệt tại xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Lý Thường Kiệt có 4 cống hiến nổi bật:1- Góp phần quan trọng vào việc củng cố bộ máy quản lí nhà nước và tham gia hoạch định nhiều kế sách của triều đình.2- Cùng Lý Thánh Tông chỉ huy quân Đại Việt đánh thắng quân Chiêm Thành dẹp yên biên giới phía Nam.3- Tổng chỉ huy quân Đại Việt đánh vào Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu tiêu diệt một bộ phận quan trọng trong lực lượng chuẩn bị xâm lăng của nhà Tống.4- Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077), tác giả của trận chiến trên sông Như Nguyệt. 1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống để phá âm mưu xâm lược của chúng và chặn thế mạnh của giặc. 2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt. 3. Kết quả của cuộc kháng chiến và ý nghĩa lịch sử:- Quân Tống chết quá nửa và phải rút chạy về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_quan_t.ppt