Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời

I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)

 1. Phong trào công nhân

- Nhiều cuộc bãi công của công nhân và học sinh liên tiếp nổ ra: nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng (Bình Phước), đồn điền cà phê Ray – na (Thái Nguyên)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bai 17 su 9 THCS ĐỊNH HềA TP THỦ DẦU MỘT Việc Nguyễn ái Quốc bước đ ầu tìm thấy con đư ờng cứu nước đ úng đắn đư ợc đá nh dấu bằng sự kiện nào ? A. Đưa yêu sách đ ến Hội nghị Véc – xai (18.6.1919) B. Tiếp cận luận cương của Lê - nin về vấn đề dân tộc và thuộc đ ịa (7/ 1920) C. Gia nhập quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đả ng cộng sản Pháp (12/ 1920) D. Nguyễn ái Quốc sáng lập hội liên hiệp thuộc đ ịa (1921) ở Pa ri . B Những hoạt đ ộng của Nguyễn á i Quốc trong những năm 1919- 1925 có ý nghĩa gì? Chọn câu tr ả lời đ úng nhất ? A. Nguyễn á i Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ ngh ã Mác -Lê Nin để truyền bá về trong nước . B. Chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho sự ra đ ời của chính đả ng vô sản ở Việt Nam C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đâú tranh giải phóng dân tộc . D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới Tiết 21. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đả ng cộng sản ra đ ời I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) 1. Phong trào công nhân Tiết 21. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đả ng cộng sản ra đ ời I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) 1. Phong trào công nhân - Nhiều cuộc bãi công của công nhân và học sinh liên tiếp nổ ra : nh à máy sợi Nam Đ ịnh , đ ồn đ iền cao su Cam Tiên , Phú Riềng ( Bình Phước ), đ ồn đ iền cà phê Ray – na ( Thái Nguyên ) Tiết 21. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đả ng cộng sản ra đ ời I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) 1. Phong trào công nhân Nhiều cuộc bãi công của công nhân và học sinh liên tiếp nổ ra : nh à máy sợi Nam Đ ịnh , đ ồn đ iền cao su Cam Tiên , Phú Riềng ( Bình Phước ), đ ồn đ iền cà phê Ray – na ( Thái Nguyên ) Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc:công nhân nh à máy diêm , nh à máy cưa BếnThuỷ , nh à máy sửa chữa ô tô A-vi-a Hà Nội , nh à máy Ba Son Sài Gòn Bước phát triển mới : + Các cuộc đ ấu tranh đ ều mang tính chất chính trị , vượt ra ngoài phạm vi một xưởng , có sự liên kết . + Trình độ giác ngộ của công nhân đư ợc nâng lên , họ đã trở thành lực lượng chính trị đ ộc lập . Tiết 21. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đả ng cộng sản ra đ ời I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) 1. Phong trào công nhân 2. Phong trào yêu nước Phong trào nông dân , phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nông dân yêu nước phát triển , kết thành làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước . Thảo luận (3’) So sánh phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 – 1927 với phong trào CMVN sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) có đ iểm gì mới ? Phong trào công nhân , nông dân , tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước đã kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước . Giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chiến tranh đ ộc lập biểu hiện ở đ ấu tranh mang tính thống nhất . - Trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt . Tiết 21. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đả ng cộng sản ra đ ời I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) 1. Phong trào công nhân 2. Phong trào yêu nước Phong trào nông dân , phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nông dân yêu nước phát triển , kết thành làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước . Tiết 21. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đả ng cộng sản ra đ ời Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) Tân Việt cách mạng Đả ng ( 7.1928) * Sự thành lập - Từ Hội Phục Việt đư ợc thành lập 7.1925 - Sau nhiều lần đ ổi tên , cuối cùng lấy tên Tân Việt cách mạng Đả ng (7.1928) Thành phần : - Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản . * Hoạt đ ộng : Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện . Nội bộ đ ấu tranh giữa 2 khuynh hướng : vô sản và tư sản . - Nhiều đả ng viên Tân Việt chuyển sang Hội VNCM thanh niên . So sánh các tổ chức cách mạng yêu nước : Hội VNCM thanh niên và Tân Việt cách mạng Đả ng theo các nội dung sau : Nội dung Hội VNCM thanh niên Tân Việt Cách mạng Đả ng 6.1925 tại Quảng Châu ( Trung Quốc ) Thời gian đ ịa đ iểm thành lập 7.1928 tại Vinh(Nghệ An) Thành phần - Công nhân , trí thức , thanh niên yêu nước . Trí thức trẻ , thanh niên tiểu tư sản . Nhiệm vụ - Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin , đào tạo cán bộ làm CM VS - Đá nh đ uổi thực dân Pháp nhưng chưa rõ rệt . Xu hướng - Làm cách mạng dân chủ , làm cách mạng vô sản . - Phân hoá theo 2 khuynh hướng : vô sản và tư sản -> Cuối cùng theo khuynh hướng cách mạng vô sản Các Hội viên của tổ chức Tân Việt cách mạng Đả ng chịu tác đ ộng của hệ tư tưởng nào ? Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn . Tư tưởng dân chủ tư sản . C. Chủ nghĩa Mác – Lê nin . D. Hệ tư tưởng phong kiến . Happy new year Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ các em học sinh học tốt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_17_cach_mang_viet_nam_truoc_khi_dang.ppt
Giáo án liên quan