Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành ngay việc xây dựng bộ máy cai trị như thế nào?
Pháp xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới, đặt chế độ thuế khóa, bắt đầu cho xây dựng thành phố Sài Gòn, vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí để tuyên truyền.
26 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử 8 Bài 25: Toàn quốc kháng chiến (1873 - 1884), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp 8c
Giáo án: Lịch sử 8
Bài 25: Toàn quốc kháng chiến (1873 - 1884)
Giáo viên: Bùi Thị Thủy
Trường THCS Tri Thủy
Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long,... với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Định, Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân... Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc; lại có người dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị...
Từ năm 1867 đến năm 1875 hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân
dân Nam Kì được thể hiện như thế nào từ năm 1858 đến
năm 1875?
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Pháp xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới, đặt chế độ thuế khóa, bắt đầu cho xây dựng thành phố Sài Gòn, vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí để tuyên truyền...
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành ngay việc xây dựng bộ máy cai trị như thế nào?
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Để tiến hành bóc lột về kinh tế, biến nơi đây thành bàn đạp để đánh chiếm Cam-pu-chia, rồi chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì (1867).
Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành việc xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế.
Mục đích của thực dân Pháp là gì?
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành việc xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế.
Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngọai lỗi thời
+ Đối với Pháp, tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
+ Đối với nhân dân, ra sức vơ vét tiền của để phục vụ cho cuộc sống xa hoa, bồi thường chiến phí cho Pháp và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Thái độ và hành động của triều đình Huế từ sau năm 1867?
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành việc xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế.
Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngọai lỗi thời
Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt,, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực.
Thái độ và hành động của triều đình Huế từ sau năm 1867 đã đem lại hậu quả gì cho đất nước?
Kinh tế công nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt. Binh lực suy yếu. Nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gay gắt, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nổ ra.
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành việc xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế.
Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngọai lỗi thời
Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực.
Việt Nam lâm vào tình trạng suy yếu và khủng hoảng nghiêm trọng.
...C ơm thì nỏ (chẳng) có
Rau cháo cũng không
Đất trắng xoá ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vơ vất đi ăn mày
Ngồi xó chợ, lùm cây
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
Dân nghèo cùng kiệt...”
(Vè cái thời Tự Đức)
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
- Âm mưu của Pháp là chiếm toàn bộ Việt Nam để làm thuộc địa, nên chiếm xong Nam Kì, tất nhiên sẽ chiếm Bắc Kì.
- Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại có sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của Trung Quốc... Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì là vấn đề sống còn cho tương lai thống trị của Pháp ở vùng Viễn Đông.
Vì sao sau khi chiếm Nam Kì, Pháp lại xúc tiến việc xâm lược Bắc Kì?
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
- Cho gián điệp điều tra tình hình Bắc Kì.
- Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử đại uý Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân từ Sài Gòn tiến ra Bắc.
Pháp đã xúc tiến kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
Gi¨ng-Duy - Puy
lîc ® å khu vùc ho¹t ® éng cña § uy-puy th¸ng 11-1872
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Chiến trường Hà Nội 1873, 1882
Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.- Quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết.
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
Francis Garnier
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.- Quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết.
Diễn biến chiến trường tại Hà Nội
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
+ Quân đông nhưng trang bị kém cỏi, thiếu vũ khí, kĩ thuật chiến đấu kém.
+ Sự chủ quan của Nguyễn Tri Phương, không ngờ địch sớm trở mặt.
+ Do thái độ của triều đình hi vọng vào thương lượng để chuộc Nam Kì nên không cương quyết chống giặc.
Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.- Quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.- Quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết.
Lîc ® å thùc d©n Ph¸p ®¸ nh chiÕm §BBB
Hng Yªn
Nam § Þnh
H¶i D¬ng
Ninh B×nh
Phủ LÝ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.- Quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết.
Hạ thành Hà Nội, Pháp thừa thắng đánh chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Lîc ® å thùc d©n Ph¸p ®¸ nh chiÕm §BBB
Hng Yªn
Nam § Þnh
H¶i D¬ng
Ninh B×nh
Phñ LÝ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cửa ô Quan Chưởng
(Hà Nội)
Ô Thanh Hà
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng đứng lên kháng chiến:+ Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Giết chết Gác-ni-ê.
Cầu Giấy 1884
Chiến trường Hà Nội 1873, 1882
Cầu Giấy
Lưu Vĩnh Phúc
Garnier bị quân Cờ đen phục kích (21-12-1873)
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định)
Em hãy trình bầy phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ năm 1873
Thời kỳ này quân dân Hà Nội đã lập lên chiến thắng điển Hình nào?
Em biết gì về chiến thăng đó?
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng đứng lên kháng chiến:+ Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Giết chết Gác-ni-ê.
Em có nhận xét gì về chiến thắng Cầu Giấy năm 1873?
+ Pháp hoang mang, lo sợ, chủ động thương lượng.
+ Quân dân ta thì phấn khởi, càng đánh càng hăng.
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng đứng lên kháng chiến:+ Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Giết chết Gác-ni-ê.
Cầu Giấy 1884
Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
Đừng tưởng một lời khuyên bốn cõi
Nào hay ba tỉnh lại chầu ba
Phan Thanh Giản
- Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng đứng lên kháng chiến:+ Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Giết chết Gác-ni-ê.- Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Thảo luận:
1.Nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất?
2.Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Nhận xét về Hiệp ước này?
- Lí do: Triều đình Huế đã vì lợi ích dòng họ và giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương lượng nên đã kí Hiệp ước.
- Hậu quả: Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
Nội dung:
- Hiệp ước gồm có 22 điều khoản.
Sau khi Hiệp ước kí kết, thực dân Pháp sẽ rút khỏi Hà Nội và Bắc Kì.
Nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
- Công nhận quyền đi lại buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình Việt Nam.
Pháp rút khỏi Hà Nội theo Hiệp ước 1874
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng đứng lên kháng chiến:+ Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Giết chết Gác-ni-ê.- Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
SƠ KẾT BÀI HỌC
Trong việc chống thực dân Pháp xâm lược miền Bắc, triều đình và nhân dân có thái độ và hành động trái ngược nhau.
Trong khi nhân dân hăng hái chống giặc, lập nên chiến thắng Cầu Giấy, thì triều đình Huế vì quyền lợi ích kỷ của dòng họ, của giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương lượng để chuộc lại Nam Kì, đã không kiên quyết chống giặc, cản trở nhân dân kháng chiến, nên dẫn tới hậu quả: Pháp đánh chiếm miền Bắc, triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1) Sau năm 1867, tình hình Việt Nam có gì nổi bật?
a) Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành việc xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế.
b) Triều đình Huế: đối với Pháp tiếp tục muốn thương lượng đẻ chia xẻ quyền thống trị; đối với nhân dân thì ra sức bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
c) Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực.
d) a, b, c đều đúng.
Đ
2) Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất? Nhận xét về Hiệp ước này?
- Triều đình Huế đã vì lợi ích dòng họ và giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương thương lượng nên đã kí Hiệp ước.
- Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài ( các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 25, phần II
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨHAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì?
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Bµi häc ® Õn ®©y lµ hÕt
C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh líp 8C
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_bai_25_toan_quoc_khang_chien_1873_1884.ppt