Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) (Tiết 1) - Ngô Hương Quỳnh

Ma-hat-ma Gan-đi (1869-1948). Ông là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 1920 ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. Ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh như: Tẩy chay hàng hoá của Anh, không làm việc ở các công sở của Anh.Đường lối của ông được nhân dân Ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ, có tác dụng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của Ân Độ. Do công lao to lớn ấy mà ông được nhân dân Ấn Độ suy tôn là thánh Gan-đi.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) (Tiết 1) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường :THCS SÀI ĐỒNGGV:Ngô Hương Quỳnh Môn :Lịch Sử Lớp 8Chào mừng các thầy cô giáotới dự tiết họcTiết 29-Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (Tiết 1) NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚITây ÁNam ÁTrung ÁĐông Bắc ÁĐông Nam ÁCÁC KHU VỰC CHÂU ÁBắc ÁẤNĐỘMÔNG CỔVIỆT NAMTRUNG QUỐCTHỔ NHĨ KÌ NướcPhong trào cách mạng tiêu biểuPhong trào Ngũ tứ (4/5/1919)→ ĐCS thành lập( 7/ 1921)Cách mạng 1921- 1924 thắng lợi → Nước CHDCND Mông CổCuộc chiến tranh giải phóng dân tộc(1919- 1922)thắng lợi → nước cộng hòa Thổ Nhĩ Kì-Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại do M.GanĐi đứng đầuPhong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trong cả nước.2/ 1930, ĐCS thành lậpPHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á( 1919- 1939) TRUNGQUỐCTHỔ NHĨ KÌẤN ĐỘVIỆT NAMMÔNG CỔIN – ĐÔ- NÊ- XI- ACách mạng Ấn ĐộMa-hat-ma Gan-đi (1869-1948). Ông là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 1920 ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. Ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh như: Tẩy chay hàng hoá của Anh, không làm việc ở các công sở của Anh...Đường lối của ông được nhân dân Ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ, có tác dụng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của Ân Độ. Do công lao to lớn ấy mà ông được nhân dân Ấn Độ suy tôn là thánh Gan-đi.M.Gan-đi (1869-1948)Cách mạng Việt Nam (1918-1939)12341920 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua tại Pháp.1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên1930 Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam1930-1931 Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh1938 Mít tinh ở khu Đấu xảo Hà Nội12345* Mục đích:* Phạm vi:* Tính chất:* Lực lượng:Chống đế quốc, chống phong kiến.Rộng khắp các khu vực.Nông dân, công nhân, các tầng lớp xã hội khác.Cách mạng giải phóng dân tộc.M«ng CæTrung QuècViệt NamIn®«nªxiaẤn §éThæ NhÜ K×-Nhận xét về phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á trong những năm 1918-1939?-Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau CTTG 1 là gì?Sự ra đời của Đảng Cộng sản có ý nghĩa gì đối với phong trào độc lập dân tộc ở châu Á? Chứng tỏ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã có: Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn. Thực hiện liên minh công – nông. (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, nông dân) Cách mạng ở mỗi nước trở thành bộ phận của cách mạng thế giới. Phong trào công nhân ở các nước đế quốc và các nước thuộc địa ngày càng xích lại gần nhau hơn dưới sự lãnh đạo của QTCS cùng chống kẻ thù chung là CNĐQ  CNPX.Trung Quốc9.6 triệu km²  hơn 1,3 tỷ người Bắc KinhCác nước đế quốc xâu xé Trung QuốcSTTPHONG TRÀO ĐẤU TRANHTHỜI GIANNGƯỜI LÃNH ĐẠO 4Phong trào nông dân Nghĩa Hòa ĐoànCuối TK XIX đầu TK XXQuách Du Nguyên, nhóm Nghĩa Hoà đoàn 3 1Cuộc kháng chiến chống thực dân Anh 1840 - 1842Lâm Tắc Từ 2Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc 1851 - 1864Hồng Tú ToànCuộc vận động Duy Tân 1898 Khang Hữu Vi, Lương Khải SiêuII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX.Tôn Trung Sơn“Trung Quốc của người Trung Quốc”Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919)Cách mạng Tân Hợi (1911).“Phế bỏ hiệp ước 21 điều”“Đánh đổ Mãn Thanh”Chống đế quốc.Chống phong kiến.Chống phong kiến.Chống đế quốc. - Đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. -Theo em,khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ Tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách Mạng Tân Hợi(1911)?Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa gì ? - Mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở châu Á và Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi vào Trung Quốc. Tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến sự ra đời Đảng Cộng sản Trung Quốc 7/1921.b.Phong trào cách mạng 1926-1939:Mao Trạch ĐôngTưởng Giới Thạch-1926-1927: Chiến tranh cách mạng chống các tập đoàn quân phiệt phản động.-1927-1937: Nội chiến chống Quốc dân Đảng. - 7/1937: Nội chiến chấm dứt, Quốc- Cộng hợp tác.><Tiết học kết thúc! Chúc quý thầy cô sức khỏe!các em vui và học giỏi!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o_chau.ppt
Giáo án liên quan