Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Ngô Hương Quỳnh

I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1.Nguyên nhân sâu xa:

Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.

Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.

Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:

+ Khối Liên minh gồm: Đức-Áo-Hung (1882), Italia.

Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp - Nga (1907)

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG Các em đến với tiết họcTrường: THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Ngô Hương Quỳnh2KIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu nội dung cải cách cuộc Duy tân Minh Trị ?Nội dung cải cách cuộc Duy tân Thiên hoàng Minh Trị:+ Chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quí tộc TS, ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến+ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng.+ Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển kinh tế quốc phòng. + Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. Chú trọng nội dung KH-KT, cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây.Kết quả: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản phát triểnthành một nước tư bản công nghiệp.3 BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)TIẾT 20MÔN LỊCH SỬ- LỚP 84TIẾT 20 - BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranhNguyên Nhân Nguyên nhân sâu xaNguyên nhân trực tiếp 1.Nguyên nhân sâu xa? Em hãy nêu nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh?518601870189018801900-1913ANHPHÁPMỸĐỨCSỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐCTIẾT 20 - BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )67- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:1.Nguyên nhân sâu xa:→ Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:+ Khối Liên minh gồm: Đức-Áo-Hung (1882), Italia.+ Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp - Nga (1907)TIẾT 20 - BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )8 Phe liên minhPhe hiệp ướcCHÚ GIẢIBiên giới Q. giaLƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914ĐỨCÁO-HUNGItaliaTHỔNHĨ KỸBungariNGAPHÁPANHAilenXec biHunggariHy lạpAnbaniNA UYTHUY ĐIỂNThụysĩPhầnLanTIẾT 20-BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )9- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:1.Nguyên nhân sâu xa:- Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:+ Khối Liên minh gồm: Đức-Áo-Hung (1882).+ Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp - Nga (1907)2. Nguyên nhân trực tiếp: ? Nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh bùng nổlà gì?TIẾT 20-BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )10Ngày 28/06/1914. F.Ferdinand, Hoàng tử nước Áo-Hung đến thăm cuộc tập trận của binh lính ở Xéc-Bi và bị ám sát.Đức-Áo-Hung lấy cơ hội này để châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ.TIẾT 20 - BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )11- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:1.Nguyên nhân sâu xa:- Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:+ Khối Liên minh gồm: Đức-Áo-Hung (1882).+ Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp - Nga (1907)2. Nguyên nhân trực tiếp: - 28-6-1914 Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố Xec-bi ám sát.12Hướng dẫn về nhà-Học bài.- Đọc trước phần II, III chuẩn bị cho tiết sau.13XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_13_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_191.ppt
Giáo án liên quan