Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Ngô Hương Quỳnh

 Thiên Hoàng Minh Trị :Vua Mut-su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 1 1/ 1867 mới 15 tuổi, là nguời rất thông minh, sáng suốt, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết chọn người . Tháng 1/ 1868 ông ra lệnh phế truất quyền Sô-gun, thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ lấy hiệu là Minh Trị, quyết định cải cách theo cách phương Tây để canh tân đất nước

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCTrường THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Ngô Hương QuỳnhBÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXTIẾT 18MÔN LỊCH SỬ- LƠP 8Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 37.7843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị TƯỚNG QUÂN SÔ GUNCẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN- Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa I. Cuộc Duy Tân Minh Trị Nhật BảnTiếp tục duy trì chế độ phong kiếnMở cửa canh tân đất nướcI. Cuộc Duy Tân Minh Trị Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực Thiên Hoàng Minh Trị (1852 –1912) Thiên Hoàng Minh Trị :Vua Mut-su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 1 1/ 1867 mới 15 tuổi, là nguời rất thông minh, sáng suốt, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết chọn người . Tháng 1/ 1868 ông ra lệnh phế truất quyền Sô-gun, thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ lấy hiệu là Minh Trị, quyết định cải cách theo cách phương Tây để canh tân đất nướcGia ñình Thieân Hoaøng Minh TròGia ñình Thieân Hoaøng Minh TròGia ñình Thieân Hoaøng Minh TròLĨNH VỰCNỘI DUNGChính trịXã hội Kinh tếVăn hóa giáo dụcQuân sự- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn. -Bãi bỏ chế độ nông nô- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền- Chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây. - Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triểnChủ nghĩa đế quốc.Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.* Ý nghĩa : Mở đường cho KT TBCN phát triển, đưa Nhật Bản trở thành nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất châu Á.- Giúp Nhật bản thoát khỏi số phận thuộc địa.- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt NamMatsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi“.Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xui, cập bến của Mit xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chế tạo”Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XXII. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐCa. Hoàn cảnh: Sau chiến tranh Trung- Nhật( 1894-1895) kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.b. Biểu hiện: Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản (Mít- xưi, Mit- su- bi- si).- Chính quyền Nhật cũng đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng thuộc địa.c. Đặc điểm: Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢNĐọc thêmTheo em, công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay có thểhọc tập kinh nghiệm gì từ cuộc Duy Tân Minh Trị của Nhật Bản?Luyện tậpTính độc lậpTiết kiêmTiếp thu những thành tựu từ các nước phát triểnĐầu tu vào phát triển Khoa học- Kĩ thuậtCỦNG CỐ 1.1868CuốI XIX- Đầu XX1904-19051914198919011907THỜI GIANSỰ KIỆNThiên Hoàng Minh Trị lên ngôiNhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địaChiến tranh Nga- NhậtNhật chiếm Sơn Đông Trung QuốcCataiama Xen lãnh đạo công nhân đường sắt bãi côngĐảng Xã hội dân chủ Nhật thành lậpCó 57 cuộc cuộc bãi côngDặn dòHọc bài 12Xem sách giáo khoa bài 13

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki_xix_dau_the.ppt
Giáo án liên quan