Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 55, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lưu Hoàng Hải

 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.

+ Việc mua bán chức tước phổ biến.

+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.

+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

ppt42 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 55, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lưu Hoàng Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG ẢNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 Giáo viên : Lưu Hoàng Hải Chào mừng các thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học LỊCH SỬ 7 Một số lưu ý trong quá trình học bài: - Khi thấy biểu tượng  thì các em ghi nội dung kiến thức vào vở. - Khi thấy biểu tượng  thì các em chỉ cần ghi nhớ nội dung mà không cần ghi vào vở. Khi thấy biểu tượng Trả lời câu hỏi KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: Một số cuộc khởi nghĩa: Nguyễn Danh Phương, Lê Duy Mật, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất. Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại. - Ý nghĩa: Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. Hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa này như thế nào? Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó?  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Qua phần bạn đọc, em hãy cho biết tình hình của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong vào nửa sau thế kỉ XVIII?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  Để nắm được tình hình Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII, một em hãy đọc từ: “Từ giữa thế kỉ XVIII đến khét tiếng tham nhũng”  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần ?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  Ở Đàng Trong, số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế. Có nơi trong một xã có tới 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (gọi là tướng thần) Tại sao lại có nhiều xã trưởng và nhân viên thu thuế như vây?  Bọn nhà giàu muốn có địa vị trong làng xã hoặc những chức vụ có thể bóc lột được người dân và bỏ vào túi riêng nhiều tiền bạc.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  Từ giữa thế kỷ XVIII các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong ăn chơi xa hoa, trụy lạc. Theo Phủ biên tạp lục của Lê Quí Đôn thì: ở Phú Xuân( Huế) “cung điện cao nguy nga rực rỡ”. Dinh thự quý tộc “ la liệt hai bên bờ thượng lưu sông Phú Xuân và con sông nhỏ ở Phủ Cam”. Trong những lâu đài dinh thự cực kỳ tráng lệ đó, tầng lớp thống trị đua nhau ăn chơi trụy lạc, yến tiệc, ca hát liên miên.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, két tiếng tham nhũng.  Chúa Nguyễn Phúc Chu ( 1691 - 1725) tự cho mình là người sùng đạo Phật, sai làm rất nhiều chùa chiền tốn biết bao sức người, sức của của nhân dân. Riêng việc trùng tu chùa Thiên Mụ (1714), nhân dân phải phục dịch suốt hơn một năm mới xong. Phúc Chu còn cho người sang tận Chiết Giang (Trung Quốc) mua hơn 1000 bộ kinh phật đặt trong chùa.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  Đến đời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738- 1765) thì trụy lạc của các chúa đã lên tới cực độ. Riêng ở Phú Xuân, Phúc Khoát cho xây dựng rất nhiều lâu đài, cung điện theo quy mô như một đế đô.  Nhà bác học Lê Quí Đôn nhận xét: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa trạm trổ, lấy sự phú quí, phong lưu để khoe khoang lẫn nhau Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”.  Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền. Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói cả một góc sân". Hàng ngày Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ". Ảnh minh họa Trương Phúc Loan  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đã dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  Quan lại địa chủ đua nhau tranh đoạt thành quả khẩn hoang của nông dân hoặc dùng uy thế để chiếm ruộng tư của họ và lấn chiếm ruộng đất công làng xã. Bọn cường hào thường lấy cớ dân làng xã phải bù tô thuế cho nhà nước, rồi đem ruộng công làng xã bán cho nhau, nhân đó chiếm làm ruộng tư.  Ở Đàng Trong bấy giờ " Hàng năm có trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức gian lận ", nhân viên trưng thu thuế mặc sức hà hiếp người dân => "Dân nghèo khốn khổ vì phải đóng góp gấp bội ".  Những người dân có chút ít ruộng đất tư thì ngoài tô thuế nặng nề họ còn phải đóng góp rất nhiều khoản tiền khác: ( Tiền cung đốn, tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, đèn dầu ...). Thuế thổ sản thì có đến hàng trăm ngàn thứ... lấy thuế cả sản vật vụn vặt. Thuế khóa phức tạp nên họ Nguyễn phải đặt ra một hệ thống quan thu thuế rất cồng kềnh. Tuần phủ Quảng Ngãi bấy giờ là Nguyễn Cư Trinh có nhận xét: " Mười con dê mà đến chín kẻ chăn".  Người dân miền núi thì phải lên rừng tìm những sản vật quí hiếm như ngà voi, sừng tê giác, mật ong để cống nạp cho bọn quan lại. BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Qua những gì vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì về đời sống nông dân ở Đàng Trong so với đời sống của nông dân ở Đàng Ngoài?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  Nông dân Đàng Trong có cuộc sống giống như Nông dân Đàng Ngoài. + Bị áp bức, bóc lột. Lao dịch nặng nề. + Bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. + Phải nộp nhiều thứ thuế. + Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Trước sự áp bức, bóc lột như vậy, các tầng lớp nhân dân Đàng trong đã làm gì?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  Nhân dân Đàng trong vùng lên khởi nghĩa. Lý Văn Quang 1747 Lành 1659 Lía Lược đồ minh họa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong thế kỉ XVIII  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Chú ý vào phần chữ in nghiêng trong SGK em hãy nêu một vài nét tiểu sử về chàng Lía? ?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía.  Mặc dù thông tin cụ thể chưa xác định được, song có giả thiết cho rằng chàng Lía vốn tên thật là Võ Văn Doan . Căn cứ khởi nghĩa của chàng Lía là Truông Mây, ngày nay thuộc địa phận xóm Ba, thôn Phú Thuận, xã Ân Đức, huyện Hoài Ân , tỉnh Bình Định , cách huyện lỵ khoảng 3km. Lía xuất thân từ một gia đình nghèo khổ. Vì bất bình cảnh quan lại hà hiếp và bóc lột người dân, Lía đã phất cờ khởi nghĩa và nhận được sự giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình của nhiều nông dân nghèo.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Chàng Lía đã lập căn cứ của cuộc khởi nghĩa ở đâu? Khi khởi nghĩa Chàng Lía đã nêu khẩu hiệu gì?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía.  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa Chàng Lía giống khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào của nông dân ở Đàng Ngoài mà em đã học?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía.  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  Giống khẩu hiệu cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía.  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  Ở Bình Định vẫn còn nêu bài vè về Chàng Lía: Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang Lâu la kén đủ trăm ngàn, Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều. Quân binh đang lúc bao vây , Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng Kéo quân mà chạy rùng rùng Bốn bề hỗn loạn vô cùng rối ren.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Qua đoạn vè trên, em hãy cho biết kết quả của khởi nghĩa Chàng Lía?  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía.  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt  Tuy cuộc khởi nghĩa bị dập tắt nhưng hình ảnh của Chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung: Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, nghe vè Quảng Nam Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía.  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt  Mặc dù các cuộc khởi nghĩa của Lành, của Lý Văn Quang và của Chàng Lía đã bị chính quyền họ Nguyễn dập tắt nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân Đàng Trong vẫn tiếp tục bùng nổ và lên đến đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Qua tìm hiểu, hãy cho biết lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là những ai?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII ? Các em biết gì về thân thế của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  Giữa TK XVII, tổ 4 đời của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ vốn người họ Hồ ở làng Thái Lão- Hưng Nguyên- Nghệ An. Bị quân Nguyễn bắt vào Đàng Trong khai hoang và lập ra ấp Tây Sơn. Vì thế 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ còn được gọi là 3 anh em Tây Sơn.  Nguyễn Nhạc còn được gọi là Ông Biện Nhạc hoặc Ông Ba Trầu; Nguyễn Lữ gọi là Thầy Tư Lữ; Nguyễn Huệ thì gọi là chú Ba Thơm hay chú Bình. Cả 3 anh em thuở nhỏ theo học ông giáo Hiến ( một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời). Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn  Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và cũng hiểu rõ nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng với các tầng lớp khác muốn là muốn lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Nên đã nổi dậy khởi nghĩa. Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Ba anh em Tây sơn đã nổi dậy khởi nghĩa vào thời gian nào? Ở đâu?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. TỈNH GIA LAI Tây Sơn thượng đạo Đèo An Khê Tây Sơn hạ đạo Tỉnh Bình Định S. Côn S. Côn Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Tại căn cứ Tây Sơn thượng đạo, Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  Nguyễn Nhạc xây thành lũy, lập kho tàng, huấn luyện nghĩa quân.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Thái độ của đồng bào các dân tộc thiểu số ở đây với cuộc khởi nghĩa như thế nào?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  Khu vực Tây Sơn thượng đạo là cao nguyên có người Chàm, Ba Na, người Kinh cùng chung sống. Nhân dân địa phương rất nhiệt tình ủng hộ nhân lực, vật lực cho phong trào buổi đầu khởi nghĩa. Nơi đây có nhiều voi lớn, ngựa tốt, giúp cho nghĩa quân xây dựng được những đội tượng binh hùng mạnh.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Sau khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân đã mở rộng địa bàn như thế nào?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng. TỈNH GIA LAI Tây Sơn thượng đạo Đèo An Khê Tây Sơn hạ đạo Tỉnh Bình Định S. Côn S. Côn Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Khi đánh xuống vùng đồng bằng, nghĩa quân đã làm những gì?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng.  - Lấy của người giầu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế Tranh và ảnh minh họa nghĩa quân Tây Sơn  Khi mở rộng xuống vùng đồng bằng các đạo nghĩa quân đã trải về giải phóng các làng xã, trừng trị bọn xã trưởng, quan thu thuế, tịch thu các giấy tờ sổ sách đem đốt hết. Tuyên bố bãi bỏ các thứ thuế. Nghĩa quân tấn công các đồn bốt giải phóng tù nhân. Nguyễn Nhạc khôn khéo nêu khẩu hiệu “ Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương” để lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân. Đặc biệt, nghĩa quân đã lấy của người giầu chia cho người nghèo.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Những việc làm này của nghĩa quân có tác dụng như thế nào?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng.  - Lấy của người giầu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế  - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương.  Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Qua những gì mô tả trong đoạn trích, em có nhận xét gì về nghĩa quân Tây Sơn?  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng.  - Lấy của người giầu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế  - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương.  - Có trang bị nhiều vũ khí.  - Bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.  - Muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía:  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt.  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.  - Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương. * CỦNG CỐ, DẶN DÒ ? Tình hình của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong vào nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào? - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. ? Hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ người dân ở Đàng Trong bị áp bức bóc lột nặng nề? Lao dịch, cống nạp nặng nề; Bị chiếm đoạt ruộng đất. Phải nộp nhiều thứ thuế ? Hãy kể tên một số địa danh gắn liền với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn - An Khê, Núi ông Bình, ông Nhạc, Kiên Mĩ, thành phủ Quy Nhơn ... ? Qua bài học hôm nay, em có nhận xét gì về những người như Chàng Lía, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ? - Họ là những người yêu nước thương dân, dám đứng lên đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của chính quyền họ Nguyễn => Chúng ta phải biết ơn và luôn ghi nhớ công lao của họ. * CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Bài tập 1: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện sự suy yếu của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong vào nửa sau thế kỉ XVIII? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. A. Việc mua quan bán tước không phổ biến. B. Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ. C. Trương Phúc Loan, nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng. D. Nông dân không bị lấn chiếm ruộng đất. E. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều loại thuế. TỈNH GIA LAI Tây Sơn thượng đạo Đèo An Khê Tây Sơn hạ đạo Tỉnh Bình Định S. Côn S. Côn Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn Bài tập 2: Hãy xác định các địa danh Đèo An Khê, Núi ông Bình, ông Nhạc, Kiên Mĩ, thành phủ Quy Nhơn trên lược đồ.  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến.  + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.  + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.  - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.  - Khởi nghĩa Chàng Lía:  + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)  + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt.  2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.  - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.  - Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.  - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.  - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.  - Lấy của người giầu chia cho người nghèo.  - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_tiet_55_bai_25_phong_trao_tay_son_luu_ho.ppt
Giáo án liên quan