Bài giảng Lịch Sử 7 - Bài 20, phần 3: Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Nguyễn Thị Hương

1. Tình hình sản xuất nông nghiệp thời Lê sơ :

a. Biện pháp:

- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh. Còn lại 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.thi hành chính sách quân điền, cấm giết mổ trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.

b. Kết quả: Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử 7 - Bài 20, phần 3: Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÔN LỊCH SỬ 7 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯƠNG 1. Em hãy n êu những biện pháp để phục hồi nền kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ? KIỂM TRA BÀI CŨ  2. Chính sách chia ruộng đất theo phép quân điền là chính sách như thế nào? 2. Chính sách quân điền: Chính sách chia cấp ruộng đất cho dân đinh trong làng xã theo quy định của của nhà nước phong kiến. 1. Tình hình sản xuất nông nghiệp thời Lê sơ : a. Biện pháp: - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh. Còn lại 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất. - Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng. - Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ...thi hành chính sách quân điền, cấm giết mổ trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy. b. Kết quả: Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. CÂU HỎI ĐÁP ÁN Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp nào ? Quyền lợi của các giai cấp đó ? Có hai giai cấp chính : - Giai cấp địa chủ phong kiến ( vua , quan và địa chủ ): sống xa hoa sung sướng , nắm quyền thống trị đất nước . Giai cấp nông dân : đông , làm thuê và nộp tô thuế , đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất . Sau khi khôi phục kinh tế nông nghiệp , công thương nghiệp , đời sống nhân dân dần ổn định , dân số tăng , Đại việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ . Sở dĩ có được những thành tựu đó một phần là do nhà Lê Sơ đã biết quan tâm giáo dục , thi cử để có nhiều nhân tài cho đất nước . Vậy tình hình giáo dục , khoa cử , văn học , khoa học - kĩ thuật thời Lê đã đạt những thành tựu nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu mục III- bài 20 hôm nay. ĐẶT VẤN ĐỀ: III / TÌNH HÌNH VĂN HOÁ –GIÁO DỤC Vua Lê Thái Tổ cho dựng lạị Quốc tử giám ở Thăng Long - Mở nhiều trường công,mở khoa thi để chọn người tài . - Đa số dân đều được đi học TIẾT 42-BÀI 20 (tt):NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527 ) Sau khi lên ngôi vua,Lê Thái Tổ đã có những biện pháp gì để phát triển giáo dục ?  1/ Tình hình giáo dục và khoa cử :  Thời Lê Sơ nội dung học tập thi cử là các sách của Đạo Nho , chủ yếu có “ Tứ Thư “ và “ Ngũ Kinh “ - Tứ Thư : Đại học , Trung Dung , Luận Ngữ , Mạnh tử Ngũ Kinh : kinh Thi , kinh Thư , kinh Dịch , kinh Lễ , kinh Xuân Thu . Nho Giáo đề cao chữ : Trung , chữ Hiếu . Nội dung học tập,thi cử thời Lê sơ như thế nào ? - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn . Phật giáo , Đạo giáo bị hạn chế . - Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho .  Qua đây em có nhận xét gì về Nho giáo và phật giáo,đạo giáo ở thời kì này ? - Thi cử : Tổ chức chặt chẽ qua ba kì thi ( Hương , Hội , Đình ). Tình hình thi cö ûthôøi Leâ ñöôïc toå chöùc ra sao ?  Em biết gì về ba kì thi trên ? Thi Hương : Được tổ chức ở các Đạo , Lộ nếu đỗ gọi là Hương Cống , Sinh Đồ ,( thời Lê ) Cử Nhân , Tú Tài ( thời Nguyễn ) Thi Hội : Tổ chức ở Kinh Đô nếu đỗ sẽ được tham dự kỳ thi Đình để chọn phân hạng Tiến Sĩ ( Trạng Nguyên , Bảng Nhãn , Thám Hoa ). Ai đỗ Tiến sĩ sẽ được ban mũ , áo , phẩm tước được vinh qui bái tổ , khắc tên vào bia đá đặt trong Văn Miếu . III / TÌNH HÌNH VĂN HOÁ –GIÁO DỤC TIẾT42 - BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527 ) Em bi ết gì về bức tranh này? Bia Tiến sĩ dựng trong Văn miếu thể hiện điều gì? Thể hiện sự quan tâm của nhà nước trong học tập và thi cử .Thể hiện truyền thống hiếu học, tôn vinh người hiền tài của dân tộc . Qua đây cho thấy giáo dục thời Lê sơ đã Đạt được những thành tựu gì ? -Từ (1428-1527) tổ chức 26 khoa thi lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. Em coù nhaän xeùt gì veà tình hình giaùo duïc khoa cöû thôøi Leâ sô ? - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công. Hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều được đi học 1/ Tình hình giáo dục và khoa cử : - Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. -Thi cử: Tổ chức chặt chẽ qua ba kì thi (Hương, Hội, Đình ). Tổ chức quy cũ, chặt chẽ. Đào tạo nhiều quan lại, phát hiện nhiều nhân tài cho đất nước. III / TÌNH HÌNH VĂN HOÁ –GIÁO DỤC 1/ Tình hình giáo dục và khoa cử : 2/ Văn học, Khoa học, Nghệ thuật: a.Văn học: -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế. Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. TIẾT 42 - BÀI 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527 ) Em hãy trình bày những thành tựu nổi bật của văn học thời kì này ?  -Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. Văn thơ thời kì này có nội dung như thế nào?   III / TÌ NH HÌNH VĂN HOÁ –GIÁO DỤC 1/ Tình hình giáo dục và khoa cử : 2/ Văn học, Khoa học, Nghệ thuật: a.Văn học: TIẾT 42 - BÀI 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527 )   b. Khoa học: -Sử học có tác phẩm: Đại việt sử kí,Đại việt sử kí toàn thư -Địa lí có tác phẩm: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí -Y học có tác phẩm: Bản thảo thực vật toát yếu -Toán học có tác phẩm: Đại thành toán pháp Em haõy keå teân nhöõng thaønh töïu khoa hoïc thời ø Leâ sơ ñaõ ñaït ñöôïc ?  Nghệ thuật sân khấu bao gồm những thể loại nào?  TIẾT 42 - BÀI 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527 ) III / TÌ NH HÌNH VĂN HOÁ –GIÁO DỤC 1/ Tình hình giáo dục và khoa cử : 2/ Văn học, Khoa học, Nghệ thuật: a.Văn học: b. Khoa học: c. Nghệ thuật: -Nghệ thuật sân khấu như: Ca, múa, nhạc, chèo, tuồngđều phát triển. -Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có phong cách độc đáo, kĩ thuật điêu luyện, đồ sộ, biểu hiện ở Cung điện Lam kinh (Thanh Hóa)... c. Nghệ thuật: Tượng voi chầu bằng đá (Lam Kinh-Thanh Hóa) Ngheä thuaät ñieâu khaéc, kieán truùc coù gì ñaëc biệt ? KHU THÀNH LAM KINH THUỘC XÃ XUÂN LAM,HUYỆN THỌ XUÂN CÁCH THÀNH PHỐ THANH HOÁ 50 KM VỀ PHÍA TÂY BẮC .LAM KINH LÀ CHỐN MIẾU ĐƯỜNG TÔN NGHIÊM TẬP TRUNG NHỮNG CUNG ĐIỆN,LĂNG MỘ CÁC ĐẾ VƯƠNG ,HOÀNG HẬU TRIỀU LÊ LÀ NƠI HÀNH CUNG CỦA CÁC VUA LÊ. KHU LAM KINH CHIẾM MỘT DIỆN TÍCH RỘNG KHOẢNG 30ha CUNG ĐIỆN LAM KINH ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN MỘT KHU ĐẤT HÌNH CHỮ NHẬT DÀI 314 m RỘNG 254m CÓ TƯỜNG BAO BỌC DÀY 1m. ĐIỆN THỜ HÌNH CHỮ “ CÔNG “NẰM Ở ĐỘ CAO HƠN. HƠN 50 TẢNG ĐÁ CÒN LẠI ĐẾN NGÀY NAY, ĐƯỜNG KÍNH TỚI 80 cm ,CHO BIẾT QUY MÔ CUNG ĐIỆN RẤT LỚN ,CẢ THẢY KHOẢNG 70 GIAN NHÀ VỚI DIỆN TÍCH CHỪNG 10 m 2 LAM KINH – THANH HÓA BÀI TẬP CỦNG CỐ : 1. Nhà Lê Sơ (1428-1527 ) đã tổ chức được mấy Khoa thi tiến sĩ ? Chọn lựa bao nhiêu người làm Trạng nguyên ? A . 62 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên B . 26 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên C . 12 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên D . 26 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên BÀI TẬP CỦNG CỐ : 2. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê Sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình cung điện nào? A . Lam Sơn (Thanh Hoá ) B .Núi Chí Linh (Thanh Hoá ) C .Linh Sơn (Thanh Hoá ) D .Lam Kinh (Thanh Hoá ) DẶN DÒ 1. Học bài mục III-Bài 20 2. Làm bài tập. 3. Soạn mục IV-Bài 20. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_bai_20_phan_3_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_n.ppt
Giáo án liên quan