Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Hoàng Thi Lan Hương

1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, 2 quốc gia Hy Lạp và Rô-ma hình thành.

* Cơ sở hình thành

+ Điều kiện tự nhiên:

- Đất trồng lúa ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu niên.

- Có nhiều cảng tốt.

+ Kinh tế

- Chế tạo, sử dụng công cụ sắt

 

ppt42 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Hoàng Thi Lan Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS TỐ HỮU GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN: LỊCH SỬ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY ! Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa quân đội thời Lý và quân đội thời Trần KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ ( 1258) 1 . ÂM MƯU XÂM LƯỢC NƯỚC ĐẠI VIỆT CỦA MÔNG CỔ Thành Cát Tư Hãn Nàm 1257, âãø xám læåüc toaìn bäü Trung Quäúc, Mäng Cäø tiãún haình xám læåüc Âaûi Viãût, räöi tæì Âaûi Viãût táún cäng nhaì Täúng tæì phêa Nam Tướng Ngột Lương Hợp Thai 2. NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG CỔ. a) Sự chuẩn bị của nhà Trần - Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí - Quân đội ngày đêm luyện tập Danh quan Nguyen lan 1.exe b) Diễn biến c. Kết quả: - Quân Mông Cổ phải chạy về nước, cuộc kháng chiến của nhân dân ta kết thúc thắng lợi BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 1 . Vua Mông Cổ đã giao nhiệm vụ cho Ngột Lương Hợp Thai như thế nào? Chỉ Huy hơn ba vạn quân xâm chiếm đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh lên Đại Lí. Chỉ huy hơn 10 vạn quân xâm chiếm Chiêm Thành,rồi từ chiêm thành đánh lên Đ ại Việt. C. Chỉ huy hơn ba vạn quân xâm chiếm Đại Việt rồi t ừ Đại Việt đánh lên Nam Tống. D. Chỉ huy hơn 5 vạn quân xâm chiếm Đại Việt rồi từ Đại Việt đánh lên Nam Tống. CÂU 2:Khi quân Mông Cổ tấn công,trận đánh mà vua Trần phải rút lui là: A. Trận Bình Lệ Nguyên B. Trận Chương Dương. C.Trận Đông Bộ Đầu. D. Trận Nam Tử. CÂU 3:Địa danh Đông Bộ Đầu hiện giờ ở: A. Bến Sông Cầu Bến Hàm Tử. Bến Ninh Kiều Hà Tây D. Bến Sông Hồng ở phố Than Hà Nội Câu 6: Khi đứng trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến ông, ông trả lời” đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo EM HÃY CHO BIẾT ÔNG LÀ AI ? THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ CÂU 7: Quân ta đánh bại quân Mông Cổ hùng Mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ, trong bối cảnh nhiều nước đánh bại và nô dịch; so sánh lực lượng giữa ta và địch rất chênh lệch “ NHẬN ĐỊNH TRÊN ĐÚNG HAY SAI? A. ĐÚNG B. SAI DẶN DÒ. 1. Học các câu hỏi cuối bài. 2. Chuẩn bị “ II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên” XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! Câu 5: Nghệ thuật sáng tạo mà nhà Trần áp dụng để bảo toàn lực lượng trước sức mạnh quá lớn của quân Mông Cổ là: Vườn không nhà trống B. Tiến chiến tranh du kích C. Trìêu đình phải tạm thời rời khỏi thành Thăng Long D. Lập chiến tuyến thành phòng thủ tại Chương Dương Câu 4: “SÁT THÁT” có nghĩa là: Hết lòng hi sinh vì tổ quốc Giết giặc Mông Cổ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Phá cường địch, báo hoàng ân Theo các tính toán của phương Tây, nhà sử học R. J. Rummel ước tính rằng 30 triệu người bị giết dưới sự cai trị của đế quốc Mông Cổ và dân số của Trung Hoa lúc đó giảm xuống một nửa trong vòng 50 năm dưới sự cai trị của đế quốc Mông Cổ. David Nicole đã viết trong tác phẩm Các lãnh chúa Mông Cổ (The Mongol Warlords) rằng "nỗi khiếp đảm do khủng bố và hủy diệt hàng loạt bất kể kẻ nào chống lại họ là một chiến thuật được kiểm nghiệm có kết quả" Một trong những sách lược quân sự được người Mông Cổ áp dụng là làm cỏ những cư dân thành thị từ chối đầu hàng; trong sự xâm lược của quân Mông Cổ tại Nga Kiev , hầu như các thành phố lớn đều bị phá hủy; nhưng nếu cư dân ở đâu chịu phục tùng thì được tha thứ và đối xử một cách khoan dung. Cùng với các chiến thuật đe dọa, việc bành trướng nhanh chóng của Đế quốc này có điều kiện thuận lợi do khả năng bền bỉ chịu đựng của đội quân Mông Cổ (đặc biệt trong điều kiện mùa đông giá rét), kỹ năng chiến đấu, chế độ trọng nhân tài và tính kỷ luật. Tốc Bất Đài (Subotai) là một trong những chỉ huy của quân Mông Cổ coi mùa đông là thời gian tốt nhất để tiến hành chiến tranh. Trong khi những người có sức chịu đựng lại trú đông thì người Mông Cổ lại có khả năng sử dụng những hồ và sông đóng băng để làm đường đi cho những kỵ binh của mình, đây là một chiến thuật mà Subotai sử dụng với hiệu quả lớn ở Nga. Câu 5: Nghe tin ông không chặn được giặc, phải lui quân,vua Trần lo lắng , bỏ cả ăn cơm , vội vã đi đến gặp và hỏi ông:”Thế giặc mạnh, giết hại nhân dân tàn bạo, có nên hàng giặc không?’’Ông trả lời:’’Nếu bệ hạ hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng’’. Em hãy cho biết nhân vật lịch sử này là ai? Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn Câu 1: Trong Hội nghị Bình Than, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc,các phụ lão đều nói lên đánh,muôn người cùng lời như một. Nhận định trên đúng hay sai? A. đúng B. sai Câu 2: Hãy kể tên những chiến thắng lớn của quân nhà Trần vào năm 1285. A. Tây Kết – Hàm Tử. B. Chương Dương. C. Đông Bộ Đầu-Bình Lệ Nguyên. D. Chi Lăng – Vạn Kiếp-Phả Lại Câu 3: Những ai đã được mời đi dự Hội Nghị Diên Hồng do vua Trần tổ chức năm 1285? A. Gìa làng B. Các lão bà ở địa phương C. Các quan lại đứng đầu địa phương D. Tất cả câu trên đều đúng Câu 4: Em hãy kể tên một số tác phẩm của Trần Hưng Đạo. A. Binh Thư yếu lược B. Hịch tướng sĩ C. Vạn Kiếp tông bí truyền thư. D. Thượng kinh kí sự Câu 1: Vị tướng nào của nước ta đã có công phá tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ? A.Trần Quang Khải B. Trần Khánh Dư C. Trần Thủ Độ. D. Trần Quốc Toản

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_bai_14_ba_lan_khang_chien_chong_quan_xam.ppt
Giáo án liên quan