Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 9 đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Soạn vào tập các câu hỏi màu xanh trong các mục:
+ Đời sống vật chất.
+ Tổ chức xã hội.
+ Đời sống tinh thần
34 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 9, Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Thanh Hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phương Đông: quí tộc, nông dân công xã, nô lệ.
- Phương Tây: chủ nô, nô lệ.
- Phương Đông : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc .
- Phương Tây : Hi Lạp , Rô ma.
? Thời cổ đại có các quốc gia lớn nào được hình thành ?
? Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại:
Quá trình tiến hoá của loài người
Người tối cổ là những người như thế nào ?
- Đi bằng hai chân sau .
- Hai chi trước biến
thành tay , biết cầm nắm .
- Thể tích não lớn hơn so với loài vượn cổ .
- Biết ghè đẽo đá ,
dùng lửa .
H19_ Rìu đá núi Đọ ( Thanh Hóa )
H18_ Răng của Người Tối cổ ở Thẩm Hai – Thẩm khuyên
( Lạng Sơn ).
Công cụ đá ở Núi Đọ
( Thanh Hóa )
Răng người hang
Thẩm Khuyên , Thẩm Hai
(Lạng Sơn) .
Năm 1960, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện ra địa điểm sơ kì đồ đá cũ ở núi Đọ , tỉnh Thanh Hoá , họ đã tìm thấy : Mảnh tước 728 cái , công cụ chặt thô sơ 8 cái , rìu tay 2 cái , công cụ chặt giống hình rìu 15 cái . Các nhà khảo cổ kết luận : Núi Đọ là nơi cư trú của tập đoàn Người vượn , đồng thời là nơi chế tác công cụ . (Theo Trần Quốc Vượng . Cơ sở khảo cổ học .)
Toàn cảnh Núi Đọ (Thanh Hóa)
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Thẩm Khuyên
? Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta ?
Hình 24 Lược đồ : Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
? Người tinh khôn là người như thế nào ?
- Tay chân khéo léo , linh hoạt , thể tích não lớn .
- Công cụ sản xuất và đồ dùng đa dạng .
Hang Hùm ( Yên Bái
Thẩm ồm(Nghệ An)
Kéo Lèng(lạng Sơn
Hình 24 Lược đồ : Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
Thung Lang ( Ninh Bình )
Thái Nguyên
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
Sơn Vi
( Phú Thọ )
? Dấu tích của Người
tinh khôngiai đoạn
đầu được tìm thấy
ở đâu trên đất
nước ta ?
Bằng đá cuội , được ghè đẽo thô sơ , có hình thù rõ ràng .
Công cụ chặt ở Nậm Tun
(Lai Châu ).
Công cụ :
? Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy công cụ gì trong giai đoạn này ?
? Em hãy Quan sát hình 1 và 2, So sánh có gì khác nhau về hình dáng bên ngoài ?
Hình thù chưa ràng , ghè đẽo nhiều chỗ .
Hình thù rõ ràng ,
chỉ ghè đẽo ở lưỡi .
Hình 1
Hình 2
Công cụ chặt ở Nậm Tun
(Lai Châu ).
Rìu đá núi Đọ ( Thanh Hóa )
Mô hình chế tác công cụ đ á
Mô hình sử dụng công cụ đá
Hình 21 - Rìu đá Hoà Bình
Hình22 - Rìu đá Bắc Sơn
Hình 23 - Rìu đá Hạ Long
Hình 20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu )
Hình22 - Rìu đá Bắc Sơn
Hình 21 - Rìu đá Hoà Bình
Hình 23 - Rìu đá Hạ Long
? Em hãy so sánh công cụ rìu đá Hòa Bình , Bắc Sơn , Hạ Long với công cụ chặt ở Nậm Tun ?
Hoà Bình
Bắc Sơn
Quỳnh Văn
Hạ Long
Bàu Tró
?
Em hãy xác định những
địa điểm tìm thấy dấu
tích của Người tinh khôn
trên lược đồ ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Các
giai đoạn
Thời gian
xuất hiện
Địa điểm
tìm thấy
Công cụ
chủ yếu
Người
tối cổ
Người tinh khôn ở giai đoạn đầu
Người tinh khôn ở
giai đoạn phát triển
1) Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
30-40 vạn năm
3 - 2 vạn năm
12000-4000 năm
Hoà Bình , Bắc Sơn ( Lạng sơn ), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình )...
Hang Th ẩ m Hai , Thẩm Khuyên ( Lạng sơn ); Núi Đọ ( Thanh Hoá ); Xuân Lộc ( Đồng Nai )...
Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú Thọ )...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu đá cuội , ghè đẽo thô sơ , có hình thù rõ ràng .
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
Hướng dẫn học ở nhà .
- Học bài , trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 9 đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta .
Soạn vào tập các câu hỏi màu xanh trong các mục :
+ Đời sống vật chất .
+ Tổ chức xã hội .
+ Đời sống tinh thần
CHÚC
CÁC EM HỌC GIỎI
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_9_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_n.ppt