Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) – Huỳnh Thị Non

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

a. Chính Trị:

- Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện.

=> Thắt chặt hơn bộ máy cai trị

 

ppt31 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) – Huỳnh Thị Non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG Giáo viên : Huỳnh Thị Non Bài giảng:Lịch Sử 6 KIỂM TRA MIỆNG 1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ? 2. Việc nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì ? Câu 1 - Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương),đóng đô ở Mê Linh,phong tước cho người có công . - Các lạc tướng được quyền cai quản các huyện . - Xá thuế hai năm cho dân . Xóa bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ . Câu 2 - Thể hiện lòng biết ơn , trân trọng công lao to lớn của Hai Bà Trưng,những người có công lớn giành lại độc lập cho dân tộc . Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ngay từ buổi đầu lịch sử . TIẾT 21- BÀI 19 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI - Châu Giao gồm 9 quận : 6 quận của Trung Quốc và 3 quận của Âu Lạc a. Chính Trị : o GIAO CHỈ 0 CỬU CHÂN 0 NHẬT NAM BẢN ĐỒ TRUNG HOA VÀ GIAO CHỈ THỜI TAM QUỐC TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) * Đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao ? - Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam Tiết 21 Bài 19 TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI - Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ ) ? Đầu TK III chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta có gì thay đổi ? ? Chính sách cai trị của Nhà Hán sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng như thế nào ? - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện . => Thắt chặt hơn bộ máy cai trị a. Chính Trị : Tiết 21 Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán Cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng Người Hán Huyện lệnh Lạc tướng Người Việt Châu Người Hán Quận Thái thú và Đô uý Thứ sử Huyện Đưa quan lại Hán cai trị đến cấp huyện ( Huyện lệnh ) Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ? Thắt chặt hơn bộ máy cai trị sau trước TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ? Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta như thế nào ? a. Chính Trị : b. Chính sách kinh tế - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế , nhất là thuế muối và sắt - Đánh thuế muối sẽ bóc lột được nhiều hơn , đánh thuế sắt sẽ hạn chế được các cuộc nổi dậy của nhân dân ? Tại sao nhà Hán đánh đánh nặng vào thuế muối , thuế sắt ? - Cống nạp sản vật quí , sản phẩm thủ công và cả thợ khéo , lao dịch . ? Ngoài thu thuế nhân dân ta còn phải chịu ách bóc lột nào khác ? Cống nạp sản vật quí Sản vật cống nạp TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI a. Chính trị : b. Chính sách kinh tế c. Chính sách văn hóa : ? Ngoài việc bóc lột,phong kiến Trung Quốc còn thực hiện chính sách gì khác ? Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống ? Vì sao chính quyền phong kiến phương Bắc tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta ? => Chúng âm mưu tiếp tục đồng hóa nhân dân ta . - Bắt nhân dân ta học chữ Hán Sống theo phong tục của người Hán TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? Chum sắt chôn xác chết trong tư thế ngồi bó gối , nắp là trống đồng . TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Chủ yếu bằng sắt với nhiều thể loại khác nhau , chứng tỏ nghề sắt phát triển ? Em có nhận xét gì về hiện vật thời này đã tìm được trong các mộ cổ , di chỉ ? - Nghề sắt phát triển . ? Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt . - Hạn chế sự phát triển kinh tế , ngăn chặn các cuộc nổi dậy của nhân dân ta . ? Nền nông nghiệp Giao Châu như thế nào ? THẢO LUẬN NHÓM : 2 P ? Những sự kiện nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu phát triển . - Nền nông nghiệp Giao Châu phát triển + Đã biết dùng trâu bò để cày bừa + Đã có đê phòng lụt . + Biết cấy hai vụ trong năm . + Trồng nhiều cây ăn quả , với kỹ thuật sáng tạo + Chăn nuôi TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Nghề sắt phát triển . - Nền nông nghiệp Giao châu phát triển - Thủ công nghiệp : ? Nêu những nghề thủ công phát triển đương thời ? + Nghề làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên gốm . + Dệt vải phát triển - Thủ công nghiệp : Rèn sắt Làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên sản phẩm gốm . 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? Nghề dệt vải TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG Đ ẾN TRƯ ỚC LÝ NAM ĐẾ ( GI ỮA THẾ KỈ I Đ ẾN THẾ KỈ VI ) Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Nghề sắt phát triển . - Nền nông nghiệp Giao châu phát triển - Thủ công nghiệp : Thương nghiệp : ? Việc trao đổi buôn bán thời này có gì thay đổi ? + Khá phát triển,xuất hiện các chợ,các làng + Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương . Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng , nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạo . - Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng , nhưng nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc sống , kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc . Giữ gìn các phong tục tập quán vốn có của người Việt : Tiếng nói , nhuộm răng,ăn trầu,mở các lễ hội vào mùa xuân(đua thuyền , đánh vật,hát các làn điệu dân ca). SƠ KẾT BÀI HỌC LỄ HỘI ĐỀN HÙNG THI ĐẨY GẬY ĐUA THUYỀN L Ễ HỘI CHỌI TRÂU ĐẤU VẬT Câu 1 : Chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc từ TKI –TKVI có gì thay đổi . - Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ ) - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế , nhất là thuế muối và sắt - Cống nạp sản vật quí , sản phẩm thủ công và cả thợ khéo , lao dịch . - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống => Chúng âm mưu tiếp tục đồng hóa nhân dân ta . TỔNG KẾT TỔNG KẾT - Sản xuất nông nghiệp + Đã biết dùng trâu bò để cày bừa + Đã có đê phòng lụt . + Biết cấy hai vụ trong năm . + Trồng nhiều cây ăn quả , với kỹ thuật sáng tạo + Chăn nuôi + Nghề rèn sắt , làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên sản phẩm gốm . + Dệt vải phát triển - Thủ công nghiệp Thương nghiệp : + Chợ làng , chợ lớn : Luy Lâu , Long Biên + Người Trung Quốc , Ấn Độ , Gia va đến buôn bán + Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương Câu 2 Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TK VI có gì thay đổi ? * Đối với bài học ở tiết học này : Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/54 + Nêu những biểu hiện về sự phát triển của nông nghiệp,thủ công nghiệp và thương nghiệp . * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài 20 : Từ sau Trưng Vương .Nam Đế ( tt ) + Vẽ sơ đồ trang 55 vào vở bài tập và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta ? + Trình bày khởi nghĩa Bà Triệu . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE-HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI CHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_22_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_tr.ppt