Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I
Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây có sự khác nhau nhưng đều để lại nhiều thành tựu văn hoá quý báu đến nay chúng ta đang được thừa hưởng.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
MÔN LỊCH SỬ 6
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Lịch sử là gì ? Học lịch sử để làm gì ?
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
Tư liệu hiện vật
Tư liệu chữ viết
Tư liệu truyền miệng
Có 3 nguồn tư liệu
Cách tính thời gian của Lịch Âm và Lịch dương có gì khác nhau ?
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
-Cách tính thời gian trong lịch sử
S Ơ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
C ông nguyên
{
{
{
542
Tr ước công nguyên
40
179
{
-Năm 179 TCN Cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
-Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông-Phương Tây ?
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
-Cách tính thời gian trong lịch sử
A. Lịch sử thế giới:
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây
Nội dung
Thời gian hình thành
Tên quốc gia
Hình thái kinh tế
Hình thái nhà nước
Các tầng lớp chính trong xã hội
Các thành tựu văn hóa lớn
Các quốc gia cổ đại phương đông
Các quốc gia cổ đại phương tây
-Thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN
-Đầu thiên niên kỉ I TCN
-Aicập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
-Hi Lạp , RôMa
-Nông nghiệp
-Thủ công nghiệp và thương nghiệp
-Quân chủ chuyên chế
-Dân chủ chủ nô
-Vua , quí tộc , nông dân công xã , nô lệ
-Chủ nô và nô lệ
- Chữ viết , chữ số
- Toán học , thiên văn , kiến trúc , điêu khắc ...
- Thiên văn , lịch
- Chữ viết
- khoa học cơ bản
- Nghệ thuật sân khấu
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo bảng sau ?
Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây có sự khác nhau nhưng đều để lại nhiều thành tựu văn hoá quý báu đến nay chúng ta đang được thừa hưởng.
Các công trình văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương đông , phương tây
Các công trình văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương đông , phương tây
Kim Tù Th¸p(Ai CËp )
§ Òn Pac- tª-n«ng(Hi L¹p)
Vên treo Ba-bi-lon(Lìng Hµ)
§ Êu trêng C«- li-see(Ro ma)
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
-Cách tính thời gian trong lịch sử
A. Lịch sử thế giới:
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây
B. Lịch sử Việt Nam: I/ Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta .
Nội dung
Thời gian xuất hiện
Địa điểm
Công cụ sản xuất
Người tối cổ
Người tinh khôn ( thời kỳ đầu )
Người Hoà Bình-Bắc Sơn
Người Phùng Nguyên-Hoa Lộc
-Thẩm Hai-Thẩm Khuyên (L/ Sơn ) Núi Đọ (T/ Hóa )
-3-2 vạn năm cách ngày nay
-10.000-4000 năm cách ngày nay
-4000-3500 năm cách ngày nay
-40-30 vạn năm cách ngày nay
-Sơn Vi ( Phú Thọ ), núi đá Ngườm ( Thái Nguyên )
-Hoà Bình-Bắc Sơn , Quỳnh Văn
-Phùng Nguyên ( Phú Thọ ), Hoa Lộc ( Th / Hoá )
-Đá ghè đẽo thô sơ
-Công cụ đá ghè đẽo sắc , công cụ bằng xương , sừng , đồ gốm ...
-Công cụ đá , tre , gỗ , xương , sừng , đồ gốm
-Rìu đá được mài nhẵn toàn bộ , đồ gốm nhiều loại , kim loại đồng
Em hãy hoàn thiện bản so sánh trên ?
C ác công cụ đá thời nguyên thuỷ
Nhóm 2
Nhóm 4
Nhóm 3
Câu hỏi : Em hãy cho biết các công cụ trên ứng với giai đoạn nào của người nguyên thủy ?
Nhóm 1
Người Tối cô ̉
Người Tinh khôn
Người Hòa Bình- Bắc Sơn
Người Phùng Nguyên- Hoa Lộc
Lưỡi cày đồng
Lưỡi liềm đồng
Công cụ đồ dùng và đồ trang sức bằng đồng
Hình ảnh những công cụ trên trên gợi đến cho em về những nghề gì ?
Lưỡi cày đồng
Lưỡi liềm đồng
Công cụ đồ dùng và đồ trang sức bằng đồng
*Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa
Với sự xuất hiện của công cụ kim loại dẫn đến sự biến đổi gì trong sản xuất và đời sống xã hội ?
Công cụ kim loại ra đời
Năng suất lao động tăng
phân hóa giàu-nghèo
sản phẩm làm ra nhiều
Xã hội có của thừa
giai cấp xuất hiện
Xã hội nguyên thuỷ tan rã
=>
=>
=>
=>
=>
=>
=>
Nhà nước ra đời
=>
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
-Cách tính thời gian trong lịch sử
A. Lịch sử thế giới:
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây
B. Lịch sử Việt Nam: I/ Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta .
II. Thời đại dựng nước Văn Lang –Âu Lạc
1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
Các hình ảnh trên phản ánh nội dung gì ?
Xã hội có sự phân
hoá giàu, nghèo
Nhu cầu chống
giặc ngoại xâm
Nhu cầu trị thuỷ
và làm thuỷ lợi
Nhà Nước
Văn Lang
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
-Cách tính thời gian trong lịch sử
A. Lịch sử thế giới:
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây
B. Lịch sử Việt Nam: I/ Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta .
II. Thời đại dựng nước Văn Lang –Âu Lạc
1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
2. Bộ máy nhà nước
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang ?
Vua Lạc hầu – Lạc tướng ( Trung Ương )
Lạc tướng ) ( Bộ )
Lạc tướng ( Bộ )
Bồ chính
( Chiềng chạ )
Bồ chính
( Chiềng chạ )
Bồ chính
( Chiềng chạ )
-Sơ khai , đơn giản chưa có luật pháp , quân đội
Nhà nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào ?
Ý Nghĩa :
Là nhà nước đầu tiên ở nước ta
Là tổ chức chính quyền cai quản đất nước
«n tËp häc kú i
*Mở đầu:
-Sơ lược về môn Lịch sử
-Cách tính thời gian trong lịch sử
A. Lịch sử thế giới:
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Phương Tây
B. Lịch sử Việt Nam: I/ Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta .
II. Thời đại dựng nước Văn Lang –Âu Lạc
1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
2. Bộ máy nhà nước
3. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Thời Văn Lang nông nghiệp và các nghề thủ công có bước phát triển gì ?
* Nông Nghiệp :
-Công cụ đồng + sử dụng rộng rãi trâu bò cày kéo => sản xuất phát triển.
- Lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng các loại cây hoa màu, cây ăn quả ...
-Đánh cá , chăn nuôi gia súc phát triển ...
* Thủ công Nghiệp :
-Các nghề gốm dệt vải, xây nhà , đóng thuyền phát triển...
-Nghề đúc đồng đạt trình độ đỉnh cao (Trống đồng Đông Sơn), bắt đầu biết rèn sắt.
Trống đồng Đông Sơn
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ra sao ?
* Đời sống vật chất :
-Ăn: Cơm, rau ,cá ...
-Ở: Nhà sàn, sống quây quần trong các Làng, chạ.
-Đi lại: Chủ yếu bằng thuyền
* Đời sống tinh thần :
-Xã hội có sự phân chia các tầng lớp nhưng chưa sâu sắc.
-Sinh hoạt văn hoá tập trung trong những ngày Lễ, Hội với nhiều hình thức sinh hoạt phong phú ....
-Mặc: Đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy...
-Về tín Ngưỡng: Thờ các vị thần tự nhiên, chôn người chết , chôn theo công cụ lao động đồ trang sức
- Có khiếu thẩm mĩ cao
* Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện với nhau, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
H ình ảnh về Văn Lang, Âu Lạc
Trống đồng Đông Sơn
Thành cô ̉ Loa
Lăng Vua Hùng
“ Các Vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ”
Hãy nhắc lại lời dặn của Bác Hồ khi Bác đến thăm đền Hùng ?
Thời Văn Lang, Âu Lạc đã để lại cho ta :
* Tổ quốc
* Thuật luyện kim(Trống đồng Đông Sơn )
* Nông nghiệp-lúa nước
* Phong tục tập quán
Chơi đu
Nu na nu nống
Đánh quay
Đánh chuyền
Ôn tập thật kĩ các phần còn lại để kiểm tra học kỳ đạt kết quả tốt .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC KẾT THÚC XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
chóc c¸c em häc tèt
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_17_on_tap_hoc_ky_i.ppt