Thạp đồng: đây là hiện vật được phát hiện ở Đào Thịnh – Yên Bái. Thạp được tạo dáng và trang trí đẹp với nhiều hình ảnh phản ánh lễ hội của cư dân Văn Lang. Nó được lưu giữ đến ngày nay.
22 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Ngọc Lũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 – Bài 13:
Đ ời sống vật chất và tinh thần
của cư dân văn lang
Trồng trọt - Chăn nuôi - Đá nh bắt cá
a. Nông nghiệp
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công .
: lúa
: chăn tằm , gia súc ( trâu , bò )
, khoai , đ ậu , cam, chuối dâu
Nông nghiệp phát triển có bước tiến mới
a. Nông nghiệp - Trồng trọt : lúa , khoai , đ ậu , cam, chuối dâu - Chăn nuôi : chăn tằm , gia súc ( trâu , bò )- Đá nh bắt cá
b. Các nghề thủ công
- Làm gốm , dệt vải , đ óng thuyền , xây nh à.
Thạp đ ồng : đây là hiện vật đư ợc phát hiện ở Đào Thịnh – Yên Bái . Thạp đư ợc tạo dáng và trang trí đ ẹp với nhiều hình ả nh phản á nh lễ hội của cư dân Văn Lang. Nó đư ợc lưu gi ữ đ ến ngày nay.
Trống đ ồng : có cấu tạo hài hoà, cân xứng . Mặt trống tròn , giữa có ngôi sao nhiều cánh , phần tang phình , phần thân và chân loe ra . Mặt trống và thân trống đ ều đư ợc trang trí đ ẹp với những đư ờng nét viền hoa văn khác nhau .
- Luyện kim : chuyên môn hoá cao
b, Thủ công nghiệp - Làm đ ồ gốm , dệt vải , lụa , xây nh à, đ óng thuyền
Hình bài 11
- Thời trước : đ ồ vật đơn giản , th ô sơ, ít hoa văn trang trí .
- Thời Văn Lang: đư ờng nét hoa văn tinh xảo khiếu thẩm mĩ cao , trình độ kĩ thuật đ iêu luyện .
- Bắt đ ầu biết rèn sắt -> bước tiến mới trong việc sử dụng công cụ lao đ ộng
b, Thủ công nghiệp - Làm đ ồ gốm , dệt vải , lụa , xây nh à, đ óng thuyền - Luyện kim : chuyên môn hoá cao
Nông nghiệp , thủ công nghiệp có bước tiến mới
2. Đ ời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
- ở - Ăn - Mặc - Đi lại
Thảo luận nhóm : - Nhóm 1: Người dân Văn Lang ở nh ư thế nào ? Nh à sàn có đ ặc đ iểm gì nổi bật ? - Nhóm 2: Thức ăn chính của người dân Văn Lang là gì? Trong bữa ăn người dân Văn Lang đã dùng những vật dụng gì? - Nhóm 3: Người dân Văn Lang đi lại thế nào ? - Nhóm 4: Cách ăn mặc của người dân Văn Lang nh ư thế nào ?
ở
ă n
Mặc
Đi lại
Nh à sàn , mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui làm bằng gỗ , tre , nứa , lá
Thức ăn chính cơm nếp , cơm tẻ , rau , cá. Trong bữa ăn đã biết dùng mâm , bát muôi .
- Ngày thường : Nam đ óng khố,mình trần , chân đi đ ất . Nữ áo váy xẻ giữa có yếm che ngực
- Ngày lễ : đ eo các đ ồ trang sức , nữ váy áo kết bằng lông chim , đ ội mũ cắm lông chim hay bông lau
Chủ yếu bằng thuyền
Đ ời sống vật chất văn minh hơn thời kì trước .
3. Đ ời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ?
- Xã hội nhiều tầng lớp : những người quyền quý , dân tự do, nô tì.
Sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc
Tổ chức lễ hội , vui chơi . Trong lễ hội trai gái ăn mặc đ ẹp nhảy múa ca hát trong tiếng trống tiếng khèn tiếng chiêng náo nức rộn ràng . Họ còn tổ chức đ ua thuyền gi ã gạo. Những hình ả nh đ ó đư ợc ghi lại trên mặt trống .
Trong ngày hội thường vang lên tiếng trống đ ồng . Trống đ ồng còn đư ợc là “ trống sấm ”, người ta đá nh trống đ ồng để cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi , sinh đẻ nhiều , làm ăn yên ổn . Trống đ ồng là nét văn hoá đ ặc sắc của cư dân Văn Lang.
Tục ăn trầu cau , làm bánh chưng bánh dày , thờ cúng tổ tiên , thờ cúng các lực lượng tự nhiên
Truyện Bánh chưng bánh dày , Sự tích trầu cau cho biết người dân Văn Lang có những tập tục gì?
Trên mặt trống đ ồng có hình ngôi sao 12 cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời .
Người chết thường đư ợc chôn cất trong thạp, bình , trong mộ thuyền , mộ cây , kèm theo những công cụ và đ ồ trang sức quý gi á.
Đ ời sống tinh thần phong phú có nhiều nét mới .
Đ ời sống vật chất và tinh thần đ ặc sắc hoà quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đ ồng sâu sắc.
Quan sát hoa văn trên trống đ ồng cho biết kĩ thuật luyện kim của cư dân Văn Lang nh ư thế nào ?
xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_14_bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh.ppt