Bài giảng Lịch Sử 6 - Tiết 13, Bài 12: Nước Văn Lang - Phạm Thị Phương
Cư dân Lạc Việt phải mở rộng giao lưu và đấu tranh chống ngoại xâm
Qua truyện Thánh Gióng và các loại vũ khí, em có suy nghĩ gì về cư dân Lạc Việt thời bấy giờ?
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử 6 - Tiết 13, Bài 12: Nước Văn Lang - Phạm Thị Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ: LỊCH SỬ 6
GV: PHẠM THỊ PHƯƠNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
Lịch sử 6
Người thực hiện : PHẠM THỊ PHƯƠNG
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : em hãy nêu những nét mới về kinh tế xã hội của người Lạc Việt ?
Tiết 14-Bài 12
NƯỚC VĂN LANG
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Sông Hồng
Sông M ã
Sông C ả
* Môi trường sống được mở rộng
* Hình thành các bộ lạc lớn , sản
xuất phát triển
* Mâu thuẫn giữa người giàu và
người nghèo đã nảy sinh
Vào cuối thế kỷ VIII- đến đầu Thế kỷ VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thay đổi gì ?
Bài 12: NƯỚC VĂN LANG
* Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên , người Việt cổ lúc đó đã làm gì ?
* Hình thành các bộ lạc đã liên kết với
nhau chống lại thiên nhiên để
bảo vệ mùa màng .
SƠN TINH-THỦY TINH
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
.
THÁNH GIÓNG
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Dao găm-M ũi giáo đồng Đông Sơn
Qua truyện Thánh Gióng và các loại vũ khí , em có suy nghĩ gì về cư dân Lạc Việt thời bấy giờ ?
Cư dân Lạc Việt phải mở rộng giao lưu và đấu tranh chống ngoại xâm
THÁNH GIÓNG
2. Nước Văn Lang được thành lập như thế nào ?
Sông Hồng
Sông M ã
Sông C ả
Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
Khoảng TKVII TCN , thủ lĩnh bộ lạc
Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc ở đồng
bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thành một
nước
Dựa vaò thế lực của mình thủ lĩnh Bộ Lạc Văn Lang đã làm gì ?
- Khoảng TKVII TCN , thủ lĩnh
bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các
bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ thành một nước
- Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang xưng
là Hùng Vương , đặt tên nước là
Văn Lang,đóng đô ở Bạch Hạc
( Phú Thọ )
* - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang xưng
là Hùng Vương , đặt tên nước là
Văn Lang,đóng đô ở Bạch Hạc
( Phú Thọ )
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam
Văn Lang
Sông mã
Sông cả
Văn Lang
2. Nước Văn Lang thành lập như thế nào ?
Sự tích Âu Cơ và Lạc Long quân
2. Nước Văn Lang thành lập như thế nào ?
Bài 12: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
Hùng Vương
Lạc Hầu – Lạc tướng
( trung ương )
Lạc tướng
( bộ )
Lạc tướng
( bộ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang
Trung ương
Bộ
Địa phương
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
2. Nước Văn Lang thành lập như thế nào ?
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang
Hùng Vương
Lạc Hầu – Lạc tướng
( trung ương )
Lạc tướng
( bộ )
Lạc tướng
( bộ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Nhà nước
Bộ
Địa phương
Đứng đầu là vua , có quyền lực tối cao . Giúp việc cho vua là các Lạc hầu , Lạc tướng .
Cả nước chia làm 15 Bộ, đứng đầu Bộ là Lạc tướng .
- Đứng đầu Chiềng , Chạ là Bồ chính
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội .
Nhìn vào sơ đồ , em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
Thảo Luận :
Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước Văn Lang?
Đáp án :
Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản li đất nước bền vững , đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
Lăng vua Hùng
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ”
( Hồ Chí Minh )
Các em có biết câu danh ngôn nào Bác Hồ nói về các vua Hùng ?
Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 11/9/1954
Củng cố :
Những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang
Mâu thuẩn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh
Nhu cầu trị thủy , bảo vệ mùa màng
Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt
H
Ù
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
L
Ă
N
G
S
Ơ
N
T
I
N
H
L
Ạ
C
T
Ư
Ớ
N
G
Q
U
A
N
L
A
N
G
M
Ị
N
Ư
Ơ
N
G
T
H
Á
N
H
G
I
Ó
N
G
1
2
3
4
5
6
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1) Ng ười đứng đầu nhà nước Văn Lang (9 chữ )
H
Ù
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
1
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2) N ơi yên nghỉ của các vua Hùng (4 chữ )
L
Ă
N
G
2
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ
S
Ơ
N
T
I
N
H
3
3) Đây là tên một nhân vật trong truyền thuyết đã bốc từng quả đồi , dời từng dãy núi để ngăn dòng nước lũ (7 chữ )
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ
L
Ạ
C
T
Ư
Ớ
N
G
4
4) Đây là chức quan đứng đầu các bộ (8 chữ )
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ
Q
U
A
N
L
A
N
G
5
5) T ên đặt cho con trai vua (8 chữ )
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ
M
Ị
N
Ư
Ơ
N
G
6
6) T ên đặt cho con gái vua (7 chữ )
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ
T
H
Á
N
H
G
I
Ó
N
G
7
7) Đây là tên của một truyền thuyết nói về công cuộc chống ngoại xâm của nhân dân ta (10 chữ )
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ
Hướng dẫn tự học :
Bài vừa học :
Học thuộc bài theo câu hỏi sách giáo khoa
Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích
Bài sắp học : Tiết 15 bài 13
Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì ?
2. Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
3. Hãy mô tả trống đồng thời Văn lang ?
4. Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ: LỊCH SỬ 6
Tiết 14-Bài 12
NƯỚC VĂN LANG
Sông Hồng
Sông M ã
Sông C ả
Luợc đồ BẮC BỘ - BẮC TRUNG BỘ
Dao găm-M ũi giáo đồng Đông Sơn
Hùng Vương
Lạc Hầu – Lạc tướng
( trung ương )
Lạc tướng
( bộ )
Lạc tướng
( bộ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Bồ chính
( chiềng , chạ )
Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang
Trung ương
Bộ
Địa phương
Lăng Vua Hùng
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_13_bai_12_nuoc_van_lang_pham_thi_ph.ppt