Thảo luận nhóm: 3->5p
Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ bằng đá?
Trả lời:
- Việc đúc m
- t đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng gốm phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công đoạn hơn, kỹ thuật cao hơn và nhiều người hơn.
- Nhiều hình dạng hơn, đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất.
20 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Trần Thị Minh Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cụ đến dự giờ thao giảng Lịch sử lớp 6
Giaú viờn : Trần Thị Minh Hiền
Tiết 12- Bài 11.
Những chuyển biến về xã hội
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã được hình thành nh ư thế nào?
Em hãy nhắc lại những phát minh lớn ở thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc ?
Gợi ý
Cánh đồng lúa
Cục đồng, xỉ đồng
Con ng ườ i thời Phùng Nguyên -Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa n ư ớc.
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành như thế nào?
Học sinh quan sát 3 bức tranh sau :
Đá:
Ghè, đẽo , mài
Gốm:
Tìm đất sét->
nhào->tạo hình
->Cho vào
lò nung
Đồng:
Tìm xỉ đồng->Nung nóng chảy
-> chắt lấy đồng nguyên chất
->Đổ vào khuôn đúc
Thảo luận nhóm : 3->5p
Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ bằng đá?
Trả lời:
Việc đúc môt đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng gốm phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công đoạn hơn, kỹ thuật cao hơn và nhiều người hơn.
- Nhiều hình dạng hơn, đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất.
Rìu đồng
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành nh ư thế nào?
Vậy việc làm đồ gốm hay đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm được hay không?
Trả lời:
- Không phải ai cũng làm được một công cụ bằng đồng hay đồ gốm. Vì đó là một công việc không có chuyên môn thì không làm được.
? Trong trồng trọt, muốn có thóc lúa, người nông dân cần phải làm những công việc gì?
Trả lời:
Các bư ớ c:
+ Làm đất: Cầy, bừa...
+Gieo hạt.
+Chăm sóc: bón phân, làm cỏ,
phun thuốc sâu
+ Thu hoạch: Gặt,phơi...
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã được hình thành nh ư thế nào?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội.
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Người lao động cùng lúc vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không?
Trả Lời:
Không cùng một lúc vừa sản xuất ngoài đồng vừa rèn đúc công cụ mà phải có sự phân công lao đông
(chuyên môn hoá).
Ai làm đúc đồng, gốm, dệt thì chuyên làm đúc đồng, gốm, dệt
-> Những nghề này gọi là nghề thủ công
Ai cầy cấy, trồng trọt thì chuyên cầy cấy, trồng trọt
-> Những nghề này gọi là nghề nông nghiệp
“ Sự phát triển của trình độ luyện kim nói riêng và nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương không những đã làm thay đổi về chất và nâng cao hiệu quả của công cụ sản xuất, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế mà còn tạo nên bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ sản xuất xã hội, đưa đến sự phân công lao động trong xã hội. Một số thợ thủ công tách khỏi nông nghiệp ” ..
( Trích : Đại cư ơng Lịch sử Việt Nam)
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội.
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay lo việc trong nhà? Vì sao?
Trả lời:
Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn.
Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của n gư ời đàn ông.
Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nh ưn g đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn.
N hư vậy xã hội còn có sự phân công lao động nào khỏc ?
- Sự phân công theo giới tính: Đàn ông, đàn bà
Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Học sinh quan sát tranh
Vậy qua quan sát tranh em thấy xã hội có gì đổi mới ?
- Cuộc sống ổn định, họ định cư lâu dài nên dần hình thành các chiềng, chạ (làng bản).
Do cuộc sống định c ư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ (làng bản.)
Nhiều chiềng , chạ (làng bản) có quan hệ chặt chẽ với nhau thì gọi là gì?
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lac.
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành nh ư thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ (làng bản.)
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lac.
Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng (già làng). Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.
Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.
- Học sinh quan sát tranh
- ở Làng Cả( Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn.Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới:
+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật,
+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật,
+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật.
+, 1% ngôi mộ có từ 16 hiện vật trở lên
Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này về công cụ chôn theo?
- Có sự phân hoá giàu nghèo.
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành nh ư thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. B ư ớc phát triển mới về xã hội
đ ư ợc nảy sinh như thế nào?
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất n ư ớc ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển nào?
Đụng Sơn (Thanh Hoỏ )
Sa Huỳnh
(Quảng Ngói)
ểc Eo (An Giang )
Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển:
Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.
- ó c Eo ( An Giang) ở Tây nam Bộ
? Trong ba nền văn hoá thì nền văn hoá nào phát triển cao nhất?
Đông Sơn
Vì sao?
- Vì Đông Sơn là vùng ven Sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó gọi chung cho nền văn hoá đồng thau.
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành nh ư thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội đ ư ược nảy sinh nh ư thế nào?
Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nư ư ớc ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển:
Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.
- ó c Eo ( An Giang) ở Tây nam Bộ
Học sinh quan sát tranh
Giáo đồng-Đông Sơn
Lười liềm và dao găm
L ư ỡi xẻng
Lưỡi cầy vai nhọn
? Theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội?
- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao động đã đ ư ợc hình thành nh ư thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. B ư ớc phát triển mới về xã hội được nảy sinh nh ư thế nào?
Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất n ư ước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển:
Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.
- ó c Eo ( An Giang) ở Tây nam Bộ
- Công cụ đồng gần nh ư thay thế công cụ đá
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
? Nền văn hoá Đông Sơn đã đ ư ợc hình thành trên những l ư u vực các con sông nào?
S.Hồng
S.Mó
S.C ả
?Chủ nhân của các l ư u vực sông đó là c ư dân nào?
Cư dân Lạc Việt .
- C ư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là ng ư ời Lạc Việt (sống tập trung ở đồng bằng Sông Hồng, Sông Mã và sông Cả)
Mời cỏc em quan sỏt một số hỡnh ảnh thể hiện
bước phỏt triển mới của xó hụi
Trống Đồng Đụng Sơn
Giỏo đồng Đụng Sơn
Lưỡi xẻng
Lưỡi cày vai nhọn
Lưỡi thuổng
Trống đồng Đụng sơn
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn húa Đụng Sơn)
Trống đồng
Phõn cụng lao động
Thủ cụng nghiệp
tỏch khỏi nụng nghiệp
Giới tớnh
Hỡnh thành chiềng, chạ
Phõn biệt giàu nghốo
Chế độ phụ hệ
ểe Eo, SaHuỳnh,Đụng Sơn
Nền văn húa Đụng Sơn
Xó hội đổi mới
Đồ đồng
Bước phỏt triển mới về xó hụi
NHỮNG CHUYỂN
BIẾN VỀ XÃ HỘI
A
Bài tập củng cố :
Bài1.Khi sản xuất phát triển, sự phân công lao động diễn ra nh ư - Hãy nối cột (A) với cột (B) cho phù hợp với câu hỏi trên.
(A)
(B)
Đàn ụng
Phụ nữ
Dệt vải
- Chế tạo cụng cụ lao động
Chăn nuụi gia sỳc
Đỏnh bắt cỏ
Nấu cơm,trụng trẻ
- Cày bừa ruộng đất
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài.
- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.
- Đọc bài 12 tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
Xin chõn thành cảm ơn! BGH nhà trường cựng cỏc đồng chớ giỏo viờn trong tổ và bạn bố đồng nghiềp đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ.
Bài giảng vẫn cũn nhiều thiếu sút rất mong được sự gúp ý của cỏc đồng chớ để bài giảng được phong phỳ và đầy đủ hơn.
.
Chào cỏc em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_12_bai_11_nhung_chuyen_bien_ve_xa_h.ppt