*Giống nhau:
- Đều tập trung trên các con sông lớn:
+ Óc eo ( tây nam bộ)
+ Sa Huỳnh (nam trung bộ)
+ Đông Sơn(bắc bộ và bắc trung bộ)
- Các công cụ có hình dáng hoa văn đặc sắc => trí tuệ ,
tài năng ,thẩm mỹ của người thợ thủ công đúc đồng =>
chứng tỏ rằng đã có sự giao lưu giữa các nền văn hoá của từng bộ lạc.
18 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Nguyễn Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY Cễ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử lớp 6
Nguyễn Thị Xuân
Trường THCS Thân Thuộc -Than uyên - Lai Châu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cõu 1 Thuật luyện kim ra đời cú ý nghĩa gỡ ?
- Khá cứng có thể thay thế đồ đá .
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Hình thức đẹp hơn.
- Chất liệu bền hơn mở ra một con đường tìm nguyên
liệu mới.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cõu 2 : Nghề trồng lỳa nước ra đời cú ý nghĩa gỡ ?
Phát minh này có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với cuộc sống con người . Lúa gạo là nguồn lương thực chính của người Việt Nam chúng ta. Con người cũng chủ động hơn trong trồng trọt và tích luỹ lương thực từ đó con người có thể định cư lâu dài xây dựng xóm làng.
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Cụng cụ bằng đồng
Rỡu đỏ Hoa Lộc
1.Sự phõn cụng lao động đó được hỡnh thành như thế nào ?
Em có nhận xét gì về việc đ úc một đ ồ dùng bằng đ ồng hay làm một bình bằng đ ất nung so với việc làm một công cụ đá?
Câu hỏi thảo luận
Tiết 12-
Đồ đựng bằng đất nung
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1.Sự phõn cụng lao động đó được hỡnh thành như thế nào ?
Tiết 12-
- Nguyên nhân : + Thuật luyện kim ra đ ời .
+ Nghề nông trồng lúa nước ra đ ời .
=> Nhiều công việc đ òi hỏi chuyên môn hoá cao trong lao đ ộng .
Phân công lao đ ộng :
+ Theo nghề nghiệp : nông nghiệp và thủ công
nghiệp
+ Theo giới tính : phụ nữ và nam giới .
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao đ ộng đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
2. Xã hội có gì đ ổi mới :
Chõu thổ
sụng Hồng
Chõu thổ
Sụng Mó
Chõu thổ sụng
Dồng Nai
Tiết 12-
2. Xó hội cú gỡ đổi mới :
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ .
1.Sự phõn cụng lao động đó được hỡnh thành như thế nào
Tiết 12-
- Nguyên nhân :+ Hình thành làng bản ( chiềng , chạ)
- đ ứng đ ầu là gi à làng .
=> Bộ lạc
( tù trưởng )
Ở Thiệu Dương ( Thanh Húa ) cỏc nhà khảo cổ học đó tỡm thấy 115 ngụi mộ cổ,trong đú cú 2 ngụi mộ khụng cú đồ vật , 20 ngụi mộ cú từ 5 20 hiện vật , cú 1 ngụi mộ cú 36 hiện vật
Chụn người chết kốm theo hiện vật
Em nghĩ gỡ về sự khỏc nhau giữa cỏc ngụi mộ ?
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1.Sự phõn cụng lao động đó được hỡnh thành như thế nào
2. Xó hội cú gỡ đổi mới :
3. Bước phỏt triển mới về xó hội được nảy sinh như thế nào ?
-
Tiết 12-
- Cơ sở hình thành : + Sự phát triển của nông nghiệp .
+ Sự phân công lao lao đ ộng .
Lược đồ cỏc di chỉ khảo cổ Việt Nam
3. Bước phỏt triển mới về xó hội được nảy sinh như thế nào ?
Từ TKVIII đến TKI TCN đó hỡnh thành
những nềnvăn hoỏ phỏt triển :
- ểc Eo ( An Giang ) ở Tõy Nam Bộ
- Sa Huỳnh ( QuảngNgói)ở Nam Trung Bộ
Đụng Sơn ( Thanh Hoỏ )ở Bắc bộ và Bắc
Trung Bộ
Sa Huỳnh
ểc Eo
Đụng Sơn
- Văn hoá ểc Eo : là cơ sở kinh tế xã hội của tộc người tây nam bộ xưa gần giũ với dân tộc Kh ơ me vùng này .
Văn hoá Sa Huỳnh : Là cơ sở kinh tế –xã hội của người Chăm .
Hai nền văn hoá này đ ều thuộc thời đại đ ồng thau - sơ kì đ ồ sắt và là cơ sở cho việc hình thành nh à nước Phù Nam và Chăm Pa sau này
Lưỡi liềm và dao găm
Vũ khớ Đụng Sơn
Lưỡi xẻng
Lưỡi cày vai nhọn
Rỡu bằng đồng
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn húa Đụng Sơn )
Trống đồng
Tiết 12-
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Theo em ba nền văn hoá này có đ iểm gì giống và khác nhau ?
* Giống nhau :
Đ ều tập trung trên các con sông lớn :
+ ó c eo ( tây nam bộ )
+ Sa Huỳnh ( nam trung bộ )
+ Đô ng Sơn(bắc bộ và bắc trung bộ )
Các công cụ có hình dáng hoa văn đ ặc sắc => trí tuệ ,
tài năng , thẩm mỹ của người thợ thủ công đ úc đ ồng =>
chứng tỏ rằng đã có sự giao lưu giữa các nền văn hoá của từng bộ lạc.
Trống đ ồng có cấu tạo hài hoà cân xứng . Mặt trống tròn có ngôi sao 12 cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời . Phần tang phình , phần thân và chân loe ra . Mặt trống và thân trống đ ều đư ợc trang trí đ ẹp với đư ớng nét viền hoa văn khác nhau . Trong ngày hội thường vang lên tiếng trống đ ồng . Trống đ ồng còn gọi là “ trống sấm ” Người ta đá nh trống để cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt , sinh đẻ nhiều , làm ăn yên ổn .
Troỏng ủoàng ẹoõng Sụn
* Khác nhau : Văn hoá Đô ng Sơn tiêu biểu hơn cả :
Đ ặc biệt là trống đ ồng và thạp đ ồng Đô ng Sơn .
Thảo luận
Theo em những cụng cụ nào gúp phần tạo nờn bước chuyển biến trong xó hội ? Tại sao ?
- Cụng cụ bằng đồng ( lưỡi cày , cuốc , liềm , mũi giáo , dao găm ) thay thế công cụ bằng đá.
- Vỡ : cụng cụ bằng đồng sắc bộn hơn , năng suất lao động tăng lờn kinh tế phỏt triển xó hội cú sự phõn biệt giàu nghốo
(1)
(2)
Đàn ụng
- Làm việc nhà,tham gia sản xuất nụng nghiệp,làm đồ gốm,dệt vải .
Đàn bà
- Chế tỏc cụng cụ lao động , đỳc đồng,làm đồ trang sức
- Làm nụng nghiệp , săn bắt , đỏnh cỏ
1. Khi sản xuất phỏt triển , sự phõn cụng lao động diễn ra như thế nào ? Em hóy nối cỏc ý cuả cột (1) và cột (2) dưới đõy sao cho thớch hợp để trả lời cõu hỏi trờn
DẶN Dề
- Học bài:11 và làm bài tập trong STH trang 40
- Chuẩn bị bài 12: Nhà nước Văn Lang và sưu tầm cỏc tranh ảnh,tài liệu về thời đại Văn Lang
chân thành cám ơn các thầy cô giáo
và các em đã tham dự tiết học này
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_12_bai_11_nhung_chuyen_bien_ve_xa_h.ppt