Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Hoàng Thị Nga

1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ?

- Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình

2. Xã hội có những gì đổi mới

- Hình thành nhiều làng bản ( hay còn gọi là chiềng, chạ)

- Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ( Gọi là BỘ LẠC )

- Người đàn ông làm chủ trong gia đình ( Gọi là PHỤ HỆ )

Chế độ PHỤ HỆ thay cho chế độ MẪU HỆ

- Xã hội có sự phân biệt GIÀU - NGHÈO

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Hoàng Thị Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự tiết hội giảng Trường THCS Thống Nhất - Hoàng Thị Nga Kiểm tra bài cũ  Theo em 2 phát minh lớn nào đã góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của người Việt cổ ? + Phát minh ra thuật luyện kim + Phát minh ra nghề nông trồng lúa nước Bài 11 -Tiết 12 Những chuyển biến về xã hội Bài 11 : Những chuyển biến về xã hội 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? Quan sát hình sau : Đây là hình gì ? Rìu đá Rìu đồng Bài 11 : Những chuyển biến về xã hội 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? Quan sát hình sau : Rìu đá Rìu đồng Công việc dành cho phụ nữ Công việc dành cho đàn ông Cấy lúa Làm bình gốm Trông trẻ Nấu ăn Cày ruộng Sắn bắt Đánh bắt cá Đúc công cụ sản xuất - Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình + Theo nghề nghiệp : Nông nghiệp và Thủ công nghiệp + Theo giới tính : Phụ nữ và Nam giới Bài 11 : Những chuyển biến về xã hội 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? - Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình 2. Xã hội có những gì đổi mới ? - Hình thành nhiều làng bản ( hay còn gọi là chiềng , chạ ) - Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ( Gọi là BỘ LẠC ) THỊ TỘC BỘ LẠC Là những gia đình nhỏ , sống gần gũi , có quan hệ huyết thống , người phụ làm chủ trong gia đình ( Mẫu hệ ) => Gọi là THỊ TỘC Là nhiều gia đình thị tộc đã liên kết với nhau , hình thành nhiều làng bản chiềng , chạ . Sống gần gũi và có quan hệ chặt chẽ với nhau => Gọi là BỘ LẠC - Người đàn ông làm chủ trong gia đình ( Gọi là PHỤ HỆ ) - Chế độ PHỤ HỆ thay cho chế độ MẪU HỆ - Xã hội có sự phân biệt GIÀU - NGHÈO Thảo luận nhóm : Suy nghĩ của em về việc chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ Bài 11 : Những chuyển biến về xã hội 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có những gì đổi mới ? 3. Những bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ? Văn hoá Óc Eo - An Giang ( Tây Nam Bộ ) Sa Huỳnh - Quảng Ngãi ( Nam trung Bộ ) Đông Sơn ( Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ ) - Công cụ Đồng thay thế cho công cụ đá : vũ khí đồng , lưỡi cày đồng . - Người Lạc Việt Sông Hồng Sông M ã Sông C ả Giáo đồng Đông Sơn Dao găm đồng Đông Sơn Lưỡi liềm và dao găm Vũ khí Đông Sơn Lưỡi xẻng Lưỡi cày vai nhọn Lưỡi thuổng Lưỡi rìu vai cân Lưỡi liềm Bài 1: Quan sát hình và trả lời vào phiếu bay tập : “ Việc nào dành cho phụ nữ - việc nào dành cho đàn ông ” Cấy lúa Cày ruộng Làm đồ gốm Nấu ăn Săn bắt Đánh bắt cá Trông con Đúc công cụ sản xuất phụ nữ đàn ông phụ nữ Cấy lúa Làm đồ gốm Nấu ăn Trông con đàn ông Cày ruộng Săn bắt Đánh bắt cá Đúc công cụ sản xuất Người Việt cổ sống ổn định nhờ vào : A/ Nghề gốm B/ Nghề nông trồng lúa nước C/ Nghề săn bắt D/ Nghề chăn nuôi , hái lượm Bài 2: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì : A/ Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ B/ Chế độ mẫu hệ xuất hiện C/ Nam, Nữ bình đẳng D/ Cả 3 đều sai Bài 3: Những chuyển biến về xã hội Phân công lao động + Theo nghề nghiệp +Theo giới tính - Hình thành nhiều làng bản ( Bộ Lạc ) - Phụ hệ thay chế độ mẫu hệ - Phân biệt giàu nghèo Hình thành 3 nền văn hoá : Óc eo , Sa huỳnh , Đông Sơn - Công cụ đồng thay công cụ đá - Chủ nhân : người Lạc Việt Công cụ góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội là ..................................................... .......................................... Bài 4: Công cụ đồng thay thế công cụ đá : vũ khí đồng , lưỡi cày đồng . - Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình - Hình thành nhiều làng bản ( hay còn gọi là chiềng , chạ )=> BỘ LẠC - Người đàn ông làm chủ trong gia đình ( Gọi là PHỤ HỆ ) - Chế độ PHỤ HỆ thay cho chế độ MẪU HỆ Bài 11 : Những chuyển biến về xã hội Sơ kết bài Điểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hội Văn hoá Óc Eo - An Giang ( Tây Nam Bộ ) Sa Huỳnh - Quảng Ngãi ( Nam trung Bộ ) Đông Sơn ( Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ ) - Công cụ Đồng thay thế cho công cụ đá Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài 11 Trả lời 3 câu hỏi cuối bài Làm bài tập trong SBT Đọc và nghiên cứu bài 12: “ Nước Văn Lang”

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_12_bai_11_nhung_chuyen_bien_ve_xa_h.ppt
Giáo án liên quan