Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Trần Phạm Quang Phúc

 Cách nay 4000 – 3500 năm, người nguyên thuỷ ở nước ta đã biết đục, cưa tạo vai, mài nhẵn ở lưỡi và toàn thân rìu đá  rìu có hình dáng cân đối, lưỡi rìu sắc bén  năng suất lao động tăng hơn

Di chỉ:

+ Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Trần Phạm Quang Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRONG NHỮNG CHUYỂN BIẾN Lịch sử 6 Bài 10: Giáo viên: Trần Phạm Quang Phúc ĐỜI SỐNG KINH TẾ Hãy trình bày hiểu biết về người nguyên thủy trên đất nước ta : Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Nậm Tun Hang Hùm Sơn Vi Phùng Nguyên Thẩm Khuyên Thẩm Hai Kéo Lèng Bắc Sơn Hoà Bình Thung Lang Đông Sơn Hoa Lộc Núi Đọ Quỳnh Văn Thẩm Ồm Bàu Tró Hạ Long Rìu đá Núi Đọ Rìu đá Phùng Nguyên Rìu đá Hoa Lộc Rìu đá Lung Leng Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Rìu đá được đục,cưa tạo vai và mài nhẵn toàn thân Núi Đọ Hoa Lộc Phùng Nguyên Lung Leng Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Hình dáng cân đối và lưỡi rìu sắc bén hơn Năng suất lao động tăng hơn RÌU ĐÁ 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Cách nay 4000 – 3500 năm người nguyên thuỷ ở nước ta đã biết đục , cưa tạo vai , mài nhẵn ở lưỡi và toàn thân rìu  rìu đá có hình dáng cân đối , lưỡi rìu sắc bén  năng suất lao động tăng hơn Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Núi Đọ Hoa Lộc Phùng Nguyên 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Di chỉ : Cách nay 4000 – 3500 năm , người nguyên thuỷ ở nước ta đã biết đục , cưa tạo vai , mài nhẵn ở lưỡi và toàn thân rìu đá  rìu có hình dáng cân đối , lưỡi rìu sắc bén  năng suất lao động tăng hơn + Ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc , Lung Leng Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Hoa Lộc Phùng Nguyên Lung Leng * Công cụ sản xuất : * Đồ trang sức của người nguyên thuỷ : Đồ trang sức bằng vỏ sò , vỏ ốc Đồ trang sức bằng đá * Đồ gốm : Đồ đựng bằng đất nung Các hoạ tiết , hoa văn trên đồ gốm Hoa Lộc 1. Công cụ sản xuất được cải tiến : Di chỉ : Cách nay 4000 – 3500 năm người nguyên thuỷ ở nước ta đã biết đục , cưa tạo vai , mài nhẵn ở lưỡi và toàn thân rìu đá  rìu có hình dáng cân đối , lưỡi rìu sắc bén  năng suất lao động tăng hơn Kĩ thuật chế tác khéo léo hơn , óc thẩm mỹ phát triển  địa bàn cư trú mở rộng xuống vùng đồng bằng + Ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc , Lung Leng + Rìu đá có vai , đồ trang sức và đồ gốm có in hoa văn .  Đời sống người nguyên thuỷ ổn định hơn Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Hoa văn gốm Phùng Nguyên Xỉ đồng 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Thuật luyện kim được phát minh - Nghề làm gốm phát triển và đồng được tìm thấy  các cư dân cổ ở nước ta đã phát minh ra thuật luyện kim . 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? Cục đồng , xỉ đồng ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc . 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Thuật luyện kim được phát minh Di chỉ : + Ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc . + Cục đồng , dây đồng , xỉ đồng  Thuật luyện kim ra đời góp phần cải tiến một bước lớn trong chế tác công cụ và làm tăng năng suất lao động . - Nghề làm gốm phát triển và đồng được tìm thấy  các cư dân cổ ở nước ta đã phát minh ra thuật luyện kim . Hiện nay Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu về sản xuất và xuất khẩu gạo trên thế giới . VIỆT NAM 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? Hãy cho biết đời sống của cư dân cổ Việt Nam sau hàng vạn năm phát triển từ thời nguyên thuỷ ? 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Thuật luyện kim được phát minh 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời - Người nguyên thuỷ ở nước ta dần đã sống định cư , và công cụ sản xuất có nhiều cải tiến . VIỆT NAM 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? Hãy cho biết vai trò của cây lúa đối với đời sống của các cư dân cổ ở Việt Nam? 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Thuật luyện kim được phát minh 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời - Người nguyên thuỷ ở nước ta dần đã sống định cư , và công cụ sản xuất có nhiều cải tiến . - Trồng trọt phát triển + nhiều giống lúa hoang bản địa được chọn là cây lương thực chính của cư dân cổ 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời như thế nào ? Những hạt gạo bị cháy được tìm thấy tại di chỉ Đồng Đậu - Phú Thọ - Việt Nam 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Thuật luyện kim được phát minh 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời - Người nguyên thuỷ ở nước ta dần đã sống định cư , và công cụ sản xuất có nhiều cải tiến . Di chỉ : + Ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc . + Lưỡi cuốc đá , h ạt gạo cháy - Trồng trọt phát triển + nhiều giống lúa hoang bản địa được chọn là cây lương thực chính của cư dân cổ 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? VIỆT NAM Nghề nông trồng lúa nước xuất hiện sớm ở Việt Nam. 1. Công cụ sản xuất được cải tiến Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Thuật luyện kim được phát minh 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời - Người nguyên thuỷ ở nước ta dần đã sống định cư , và công cụ sản xuất có nhiều cải tiến . Di chỉ : + Ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc . + Lưỡi cuốc đá , h ạt gạo cháy  Nghề nông trồng lúa nước sớm xuất hiện ở Việt Nam, góp phần ổn định và nâng cao dần cuộc sống của các cư dân cổ trên đất nước ta . - Trồng trọt phát triển + nhiều giống lúa hoang bản địa được chọn là cây lương thực chính của cư dân cổ Đề kiểm tra tự luận 45 phút Học kì I: Công cụ đá được tìm thấy tại di chỉ Phùng Nguyên Quan sát 2 hình bên , em hãy cho biết : Sự khác biệt về hình dáng và công dụng của 2 nhóm công cụ đó Kĩ thuật chế tác công cụ đá đã được cải tiến như thế nào ? Ý nghĩa của việc công cụ sản xuất được cải tiến ? Công cụ được tìm thấy tại di chỉ Núi Đọ a. - Công cụ chặt đập Núi Đọ được ghè đẽo thô sơ , hình dáng đơn giản tựa như các mảnh đá vỡ tự nhiên . Rìu đá Phùng Nguyên được mài nhẵn , hình dáng cân đối . b. - Cách nay 4000 – 3500 năm người nguyên thuỷ ở nước ta đã biết đục , cưa tạo vai , mài nhẵn ở lưỡi và toàn thân rìu  rìu đá có hình dáng cân đối , lưỡi rìu sắc bén  năng suất lao động tăng hơn . 3 điểm 2. Trong các di chỉ được tìm thấy ở Phùng Nguyên , Hoa Lộc , các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những gì ? Theo em những hiện vật nào là tiểu biểu nhất ? Vì sao ? - Tiểu biểu nhất là hiện vật : + Cục đồng , dây đồng , xỉ đồng + Lưỡi cuốc đá , hạt gạo cháy  Chứng minh được nghề nông trồng lúa nước và thuật luyện kim sớm xuất hiện ở Việt Nam. Các hiện vật : công cụ đá được mài nhẵn toàn thân và ở lưỡi , các đồ trang sức đơn giản , đồ gốm có in hoa văn , các cục đồng , dây đồng , xỉ đồng , hạt gạo cháy 3 điểm 3. Nêu ý nghĩa của 2 phát minh lớn tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của cư dân cổ ở Việt Nam. Ý nghĩa : - Thuật luyện kim : năng suất lao động tăng , của cải dồi dào , cuộc sống ổn định . - Nghề nông trồng lúa nước giúp con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực . 3 điểm  Nghề nông trồng lúa nước và thuật luyện kim sớm xuất hiện góp phần ổn định và nâng cao dần cuộc sống của các cư dân cổ trên đất nước ta . 3. Tại thành phố Hồ Chí Minh, có tìm thấy dấu tích của người nguyên thuỷ không ? Hãy kể tên các di chỉ khảo cổ chính ở thành phố chúng ta . - Tại thành phố Hồ Chí Minh, không tìm thấy dấu tích của người nguyên thuỷ mà chỉ tìm thấy các dấu tích của các cư dân cổ ở đây vào những thế kỉ trước Công nguyên . 1 điểm - Các di chỉ khảo cổ chính ở thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Sài Gòn ( Quận 1) Di chỉ chùa Hội Sơn ( Thủ Đức ) Di chỉ Bến Đò ( ven sông Đồng Nai ) Di chỉ Bình Đa ( ven sông Đồng Nai ) 3. Tại thành phố Hồ Chí Minh, có di chỉ khảo cổ nào ? Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì ở các di chỉ này ? 1 điểm Lịch sử địa phương Các di chỉ khảo cổ tại thành phố Hồ Chí Minh : - Trung tâm Sài Gòn ( Quận 1): tìm thấy nhiều loại công cụ bằng đá , bằng đồng , các mảnh gốm và di cốt người cổ . Di chỉ chùa Hội Sơn ( Thủ Đức ): tìm thấy một số đồ trang sức Di chỉ Bến Đò ( ven sông Đồng Nai ): tìm thấy 500 công cụ đá + 1200 mảnh gốm có hoa văn Di chỉ Bình Đa ( ven sông Đồng Nai ): tìm thấy bộ đàn đá

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_11_bai_10_nhung_chuyen_bien_trong_d.ppt