Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 10, Bài10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Nguyên Bá Trạc

Công cụ sản xuất gồm:

Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá và mảnh cưa đá.

Đồ gốm.

Chì lưới bằng đất nung.

Xuất hiện đồ trang sức.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 10, Bài10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Nguyên Bá Trạc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG Trường THCS Dương Bá Trạc Lịch sử 6 CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Những điểm mới trong đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long là gì? Kiểm tra bài cũ Đời sống vật chất: Công cụ lao động được cải tiến. Đời sống: trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm.  Cuộc sống ổn định hơn, không còn hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên. Tổ chức xã hội: Sống thành từng nhóm, trong các hang động. Quan hệ xã hội hình thành: quan hệ huyết thống-thị tộc mẫu hệ. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy có gì nổi bật? Kiểm tra bài cũ Biết làm đồ trang sức bằng đá, đất nung Hình thành quan niệm tôn giáo. Địa bàn cư trú của người nguyên thủy trên đất nước ta ngày càng mở rộng, từ các vùng chân núi, thung lũng ven khe, suối xuống các vùng đất bãi ven sông. Tại đây, họ đã dựng chòi, cuốc đất trồng trọt, làm chuồng nuôi lợn, gà, chó, tạo ra những chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế. NHỮNG CHUYỂN BIẾN Bài 10: TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Người nguyên thủy có những công cụ sản xuất gì? Rìu đá Lung Leng Rìu đá Phùng Nguyên Rìu đá Hoa Lộc Bôn đá, cuốc đá Lưỡi đục đá Bàn mài Mảnh cưa đá Chì lưới Vòng tay, khuyên tai đá Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc Bình gốm -Phùng Nguyên Hoa văn trên đồ gốm Hoa Lộc * Đồ trang sức. *Đồ gốm. Công cụ sản xuất gồm: Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá và mảnh cưa đá. Đồ gốm. Chì lưới bằng đất nung. Xuất hiện đồ trang sức. 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng. Đồ gốm với kĩ thuật cao hơn. Các di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách đây 4000-3500 năm. Những công cụ đó được tìm thấy ở đâu? Có niên đại cách nay bao lâu? Phùng Nguyên Hoa Lộc Lung Leng Em có nhận xét gì về trình độ chế tác công cụ sản xuất của người thời đó? Công cụ được mài nhẵn, có hình dáng cân xứng (rìu, bôn). Gốm có hoa văn đa dạng (hình chữ S nối nhau hay những đường chấm nhỏ chạy dài). 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi điều gì ở con người? Cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày. Thuật luyện kim ra đời như thế nào? Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. Nguyên liệu chính để làm đồ gốm là đất sét. Trong quá trình khai thác đất sét, người nguyên thủy đã tìm thấy những cục đồng ở dạng quặng, khi nung ở nhiệt độ cao, đồng dần chảy ra, sau đó đông lại thành khối khá cứng. Nhờ đó, con người đã biết đến kim loại. Người ta nhận thấy kim loại nóng chảy dễ chế tác thành công cụ hơn so với đá  Thuật luyện kim đã được phát minh. 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Sự phát triển của nghề làm đồ gốm  thuật luyện kim. Kim loại được dùng đầu tiên là gì? Kim loại được dùng đầu tiên là gì? Đồng đỏ Đồng thau 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Sự phát triển của nghề làm đồ gốm  thuật luyện kim. Kim loại đầu tiên là đồng. Những công cụ kim loại đầu tiên là gì? Cục đồng, xỉ đồng Công cụ đồng Theo em, việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào? Đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển. Từ đây con người đã tự mình tìm ra được một thứ nguyên liệu mới để làm công cụ theo nhu cầu của mình. 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Sự phát triển của nghề làm đồ gốm  thuật luyện kim. Kim loại đầu tiên là đồng.  Đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển. 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước. Những dấu tích nào chứng tỏ người thời bấy giờ đã phát minh ra nghề trồng lúa? Lưỡi cuốc đá Hạt gạo cháy Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thức chính của con người. Nghề nông nguyên thuỷ ra đời gồm hai ngành chính là chăn nuôi và trồng trọt . 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Địa điểm: Đồng bằng ven sông, ven biển. Nhóm 1, 2: Nghề trồng lúa nước ra đời có vai trò gì đối với đời sống con người? Nhóm 3, 4: Theo em, vì sao con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn? THẢO LUẬN 1:00 0:59 0:58 0:57 0:56 0:55 0:54 0:53 0:52 0:51 0:50 0:49 0:48 0:47 0:46 0:45 0:44 0:43 0:42 0:41 0:40 0:39 0:38 0:37 0:36 0:35 0:34 0:33 0:32 0:31 0:30 0:29 0:28 0:27 0:26 0:25 0:24 0:23 0:22 0:21 0:20 0:19 0:18 0:17 0:16 0:15 0:14 0:13 0:12 0:11 0:10 0:09 0:08 0:07 0:06 0:05 0:04 0:03 0:02 0:01 0:00 Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Cửu Long dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây. Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa nước, thuận lợi cho cuộc sống. 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Địa điểm: Đồng bằng ven sông, ven biển. Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới, thuận lợi cho sinh hoạt.  Cuộc sống ổn định hơn, phát triển hơn cả về vật chất và tinh thần. Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng cao cuộc sống, con người đã biết sử dụng những ưu thế của đất đai, tạo ra hai phát minh lớn: thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . Một cuộc sống mới bắt đầu, chuẩn bị cho con người bước sang thời đại mới- thời đại dựng nước Văn Lang-Âu Lạc . Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG-ÂU LẠC Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1.Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng. Đồ gốm với kĩ thuật cao hơn. 2.Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Sự phát triển của nghề làm đồ gốm  thuật luyện kim. Kim loại đầu tiên là đồng.  Đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển. 3.Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Địa điểm: Đồng bằng ven sông, ven biển. Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới, thuận lợi cho sinh hoạt.  Cuộc sống ổn định hơn, phát triển hơn cả về vật chất và tinh thần. Câu 1: Kim loại đầu tiên được sử dụng trong chế tác công cụ là: Củng cố A.Vàng B.Sắt C.Kẽm D.Đồng Thật đáng tiếc, chưa chính xác Câu trả lời chính xác Câu 2: Theo em, hai phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này là: Thuật luyện kim và kĩ thuật mài đá. Nghề nông trồng lúa nước và săn bắt. Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Cả A, B, C đúng. Thật đáng tiếc, chưa chính xác Câu trả lời chính xác Làm bài tập của bài 10. Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết: Trắc nghiệm: Bài 4  9. Tự luận: Bài 4 mục 2. Bài 5 mục 2, 3. Bài 6, 9. Dặn dò KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_10_bai10_nhung_chuyen_bien_trong_do.ppt
Giáo án liên quan