Bài giảng Lịch Sử 6 - Chương III, Tiết 20, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Vương Thị Thanh An
Theo em, nhân dân ta sẽ có
phản ứng gì trước các chính sách
cai trị, bóc lột đó của nhà Hán ?
Vùng lên đấu tranh chống lại ách đô hộ, cai trị của nhà Hán.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử 6 - Chương III, Tiết 20, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Vương Thị Thanh An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC TRẢNG BOM
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Giáo án :
CUỘC KHỞI NGHĨA
HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40 )
( Tuần 20 , Tiết 20, Bài 17)
Giáo viên : ĐÀM THỊ KIM SANG
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Sau khi ch iếm Âu Lạc,Triệu Đà đã làm gì ?
Khi đô hộ , nhà Hán đã có
thay đổi gì về đất nước Âu Lạc ?
UẤT LÂM
HỢP PHỐ
CHU NHAI
ĐẠM NHĨ
NAM HẢI
THƯƠNG NGÔ
Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của
Trung Quốc nhằm mục đích gì ?
Muốn chiếm đóng lâu dài và xoá tên nước ta , biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc
Bộ máy cai trị của nhà Hán
được tổ chức như thế nào ?
Châu
..
Quận
..
Huyện
..
Huyện
..
Huyện
..
Huyện
..
Quận
.
Thứ Sử
Thái Thú , Đô Uý
Thái Thú , Đô Uý
Lạc Tướng
Lạc Tướng
Lạc Tướng
Lạc Tướng
Em có nhận xét gì về cách đặt quan cai trị của nhà Hán ?
(người Hán)
(người Hán)
(người Hán)
(người Việt)
(người Việt)
(người Việt)
(người Việt)
Trong các chức quan này người Việt giữ chức quan nào ?
Nhà Hán bóc lột nhân dân ta như thế nào ?
Tại sao nhà Hán lại đánh thuế
mạnh vào sắt và muối ?
Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích gì ?
Đồng hóa dân tộc ta để dễ bề
cai trị và bóc lột
Em có suy nghĩ gì về những chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân ta ?
Em có nhận xét gì về cuộc sống của
nhân dân Châu Giao ?
Theo em , nhân dân ta sẽ có
phản ứng gì trước các chính sách
cai trị , bóc lột đó của nhà Hán ?
Vùng lên đấu tranh chống lại ách đô hộ , cai trị của nhà Hán .
Cho biết vài nét về Hai Bà Trưng ?
Mê Linh
Mê Linh
Chu Diên
Vì sao hai gia đình Lạc tướng
của huyện Mê Linh và Chu Diên
lại liên kết với nhau ?
Vì họ căm phẫn , muốn nổi dậy chống lại ách đô hộ , thống trị tàn bạo của nhà Hán
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ?
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra
vào thời gian nào ? Ở đâu ?
Lược đồ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 )
Cảnh tuyên truyền ngày xuất quân
“ Một xin rửa sạch nước thù ,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng ,
Ba kẻo oan ức lòng chồng ,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này ”
“ Một xin ,
Hai xin đem lại ,
Ba kẻo ,
Bốn xin ”
Qua bốn câu thơ này em hãy xác định
mục tiêu của cuộc khởi nghĩa ?
rửa sạch nước thù
nghiệp xưa họ Hùng
oan ức lòng chồng
vẹn vẹn sở công lênh này
Câu hỏi thảo luận :
Bốn câu thơ là bốn mục tiêu của cuộc
khởi nghĩa :
- Mục tiêu đầu tiên là giành lại độc lập dân tộc (rửa sạch nước thù)
- Khôi phục lại sự nghiệp của họ Hùng (nghiệp xưa họ Hùng), vì hai Bà thuộc dòng dõi Hùng Vương
- Trả thù cho chồng (oan ức lòng chồng)
- Hai Bà muốn góp phần cống hiến sức mình cho đất nước.
Khi hay tin Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa , nhân dân khắp nơi có hành động gì ?
Lược đồ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 )
Theo em việc khắp nơi kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì ?
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được đông đảo nhân dân cả nước hưởng ứng . Đồng thời nói lên sự căm giận , đồng lòng nhất trí của nhân dân chống lại ách thống trị tàn bạo của nhà Hán .
Tạo ra thực lực để đánh bại kẻ thù .
Trả lời :
Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa ?
Lược đồ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 )
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét
của Lê Văn Hưu ?
“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”
Lê Văn Hưu
(Nhà sử học thế kỷ XIII)
- Thể hiện uy tín của Hai Bà Trưng
- Nói lên sự đoàn kết nhất trí của nhân dân trong công cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù.
- Khẳng định một chân lí : Sự đoàn kết trong đấu tranh là một sức mạnh có thể chiến thắng mọi kẻ thù.
Bài tập
Hãy lựa chọn những mũi tên thích hợp điền vào lược đồ sau thể hiện diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng :
Lược đồ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 )
Dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Hoàn thành bài tập 3 ở sách bài tập trang 57.
- Xem trước bài 18.
- Tìm đọc sách : “ Kể chuyện Hai Bà Trưng” do nhà xuất bản giáo dục phát hành.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
Và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_chuong_iii_tiet_20_bai_17_cuoc_khoi_nghi.ppt