Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Nguyễn Thị Khôi Trang

1/ Đời sống vật chất:

- Họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành công cụ( rìu, bôn, chày).

- Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm; biết trồng trọt và chăn nuôi.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Nguyễn Thị Khôi Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATrường THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Nguyễn Thị Khôi TrangKIỂM TRAHoà BìnhBắc SơnQuỳnh VănHạ LongBàu Tró1) Hãy nêu những địa điểm tìm thấy dấu tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển? 2) Điểm mới trong chế tạo công cụ ở giai đoạn này là gì?Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc.Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam 1/ Đời sống vật chất:BÀI 9 : Tiết 9ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TAVăn hóa Sơn ViVăn hóa Hòa Bình- Bắc SơnNhững điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long là gì? Làm đồ gốm. Những điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long là gì? -Từ công cụ ghè đẽo →công cụ bằng đá mài ( rìu, bôn)Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ--Làm đồ gốmTHẢO LUẬN NHÓMSự xuất hiện những công cụ sản xuất mới có ý nghĩa như thế nào?Công cụ sản xuất tiến bộ→năng suất lao động tăng →sản xuất phát triển.Công cụ sản xuất tiến bộ → biết trồng trọt và chăn nuôi ( con người đã tạo được ra thức ăn, cuộc sống bớt phụ thuộc vào tự nhiên).-- 1/ Đời sống vật chất:- Họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành công cụ( rìu, bôn, chày).- Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm; biết trồng trọt và chăn nuôi. 2/Tổ chức xã hội:BÀI 9 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA(Tiết 9)1/ Đời sống vật chất: “Việc phát hiện trong nhiều hang động ở Hòa Bình – Bắc Sơn những lớp vỏ ốc dày 3-4 m chứa nhiều công cụ, xương thú nói lên điều gì?”Sống thành từng nhóm, ở những vùng thuận tiện, định cư lâu dài.♦Thế nào là “ thị tộc”? ♦ Thế nào là “thị tộc mẫu hệ”? Nhóm ngườiThị tộcThị tộcMẸLà gốc huyết thốngThị Tộc Mẫu hệCó chung huyết thống 1/ Đời sống vật chất:2/ Tổ chức xã hội:- Sống định cư ở một nơi cố định.-Tổ chức xã hội: Thị tộc mẫu hệ3/ Đời sống tinh thần:Vòng tay,khuyên tai đáQuan sát hình bên, cho biết có những loại đồ vật nào? dùng để làm gì?2) Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì?Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn làm nhiều đồ trang sức.--Phản ánh cuộc sống tinh thần phong phúHình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội(Hoà Bình)Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hình thời kì này?Tranh vẽ sinh động, thú vị, nghệ thuật thể hiện đơn sơ, giản dị, hài hước.Tục chôn người chếtEm có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết? 1/ Đời sống vật chất:2/ Tổ chức xã hội:3/ Đời sống tinh thần:- Họ đã biết làm đồ trang sức, biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.-Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.BÀI 9 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA(Tiết 9)- Công cụ bằng đá mài,đồ gốm.- Biết chăn nuôi, trồng trọt- Sống định cư ở một nơi cố định- Thị tộc mẫu hệ- Biết làm đồ trang sức.- Biết vẽ trên vách hang động- Chôn người chết cẩn thận.Bài tậpĐiền vào phiếu những hoạt động của người nguyên thủy ở Hòa Bình –Bắc Sơn- Hạ Long.Hoạt động sản xuấtTổ chức xã hộiĐời sống tinh thầnBài tậpĐiền vào phiếu những hoạt động của người nguyên thủy ở Hòa Bình –Bắc Sơn- Hạ Long.Hoạt động sản xuấtTổ chức xã hộiĐời sống tinh thần Dặn dò:-Ôn tập nội dung bài 7(bài ôn tập)-Nêu các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta?-Những điểm mới trong đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội nguyên thủy ở nước ta.-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_bai_9_doi_song_cua_nguoi_nguyen_thuy_tre.ppt
Giáo án liên quan