Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử - Đinh Vũ Hải Anh

1. Tại sao phải xác định thời gian?

2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

- Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng mà người xưa làm ra lịch.

- Có hai cách làm ra lịch:

Âm lịch được tính như thế nào?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử - Đinh Vũ Hải Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCTrường THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Đinh Vũ Hải Anh LỊCH SỬ 6Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN LỊCH SỬTiết 2:Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ1. Tại sao phải xác định thời gian?- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian.- > Như vậy việc xác định thời gian là rất cần thiết, là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? MẶT TRỜI MỌC MẶT TRỜI LẶNTiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾTNgười xưa dựa vào đâu để tính thời gian?Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?- Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng mà người xưa làm ra lịch.Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM(Theo thứ tự tháng âm lịch)- Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn.- Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa. Quang Trung đại phá quân Thanh.Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên.- Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng. Lê Lợi đại phá quân Minh.Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỉ niệm” có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?ÂM LỊCHDƯƠNG LỊCHTiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?- Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng mà người xưa làm ra lịch.- Có hai cách làm ra lịch:Âm lịch được tính như thế nào?Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.+ Âm lịch đượctính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬDương lịch được tính như thế nào?+ Dương lịch được tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt trời.LỊCH TREO TƯỜNGÂM LỊCHDƯƠNG LỊCH1. Tại sao phải xác định thời gian?2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?Vì sao phải có một thứ lịch chung? Đó là lịch gì?- Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng.- Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).- Theo Công lịch: + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận có 366 ngày). + 100 năm là1 thế kỉ. + 1000 năm là1 thiên niên kỉ.Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬSƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIANCông nguyên{{{542Trước công nguyên40179{-Năm 179 TCN cách năm 40:{179 +40=219 năm-Năm 542 cách năm 40:542 -40=502 nămCN - Học bài 2. - Soạn bài 3 theo nội dung 3 câu hỏi trong SGK.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_bai_2_cach_tinh_thoi_gian_lich_su_dinh_v.ppt
Giáo án liên quan