1. Đánh dấu X vào trước các ý đúng nói lên chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI : tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (Âu Lạc cũ ) :
a. Giao Châu (Âu Lạc cũ ) gồm 3 quận : Giao Chỉ , Cửu
Chân và Nhật Nam .
b. Dùng người Việt làm Huyện lệnh để trực tiếp cai trị .
c. Đặt ra nhiều thứ thuế và bắt nhân dân ta phải lao
dịch và nộp cống .
d. Đưa nhiều người Hán sang Giao Châu , thực hiện chủ
trương đồng hoá nhân dân ta .
14 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) - THCS Phạm Đình Hổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phạm Đình Hổ Q. 6
Lịch sử 6
Kiểm tra bài cũ
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn ra như thế nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử ?
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế
( giữa TKI - giữa TKVI)
Bài 19
Bài 18 . Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI
Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ?
1. Chế độ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI
- Từ thời Ngô (TKIII), phần đất Âu Lạc cũ
có tên là Giao Châu
( Giao Chỉ , Cửu Chân ,
Nhật Nam )
1. Chế độ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI
Huyện lệnh
Người Hán
Người Hán
Người Việt
Châu
Thứ sử
Quận
Huyện
Thái thú và Đô uý
Lạc tướng
S ơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán
Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ?
Đưa quan lại Hán
cai trị đến cấp
huyện ( Huyện
lệnh )
1. Chế độ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI
Tăng cường bóc lột :
Thuế ( nặng nhất là
thuế muối và thuế sắt )
Cống nạp ( cả thợ
khéo ) và lao dịch
- Đồng hoá dân ta
Sản vật cống nạp
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của nhà Hán ?
2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ?
Giáo đồng Đông Sơn
Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ?
Thánh Gióng ra trận
Nhà Hán giữ độc
quyền về sắt .
Vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển ?
Thảo luận
Do yêu cầu của sản xuất , cuộc sống .
Do cuộc đấu tranh giành độc lập .
2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ?
Nông nghiệp phát triển :
Sử dụng phổ biến sức kéo trâu , bò
Có đê phòng lụt
Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây
ăn quả , chăn nuôi
2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ?
- Thủ công : rèn sắt , gốm , dệt vải phát triển
Thương nghiệp : buôn bán trong và ngoài nước
phát triển . Chính quyền đô hộ giữ độc quyền
ngoại thương
1. Đánh dấu X vào trước các ý đúng nói lên chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI : tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu ( Âu Lạc cũ ) :
a. Giao Châu ( Âu Lạc cũ ) gồm 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân và Nhật Nam .
b. Dùng người Việt làm Huyện lệnh để trực tiếp cai trị .
c. Đặt ra nhiều thứ thuế và bắt nhân dân ta phải lao dịch và nộp cống .
d. Đưa nhiều người Hán sang Giao Châu , thực hiện chủ trương đồng hoá nhân dân ta .
X
X
X
Củng cố
2. Những chi tiết nào chứng tỏ , mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển :
a. Việc cày , bừa do trâu , bò kéo đã phổ biến .
b. Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều loại cây ăn quả
c. Có đê phòng lụt .
d. Cả 3 ý trên đúng .
Củng cố
Dặn dò
Học thuộc bài 19 .
Bài 20 - Vẽ sơ đồ trang 55 vào tập và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta ?
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_truoc_ly_n.ppt