a. Xã hội
Người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình
Nông dân công xã bị phân hoá.
Văn hoá:
Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận.
- Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những phong tục, luật lệ của
người Hán được truyền vào nước ta
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sống và sinh hoạt
theo nếp sống riêng của mình.
10 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) - Kim Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những biểu hiện mới trong nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
Bài : 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN
TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các
thế kỉ I – VI
Quan sát sơ đồ phân hoá xã hội , cho biết :
- Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã phân hoá thành những
Tầng lớp nào ? Nêu địa vị của từng tầng lớp trong xã hội .
- Thời kì bị phong kiến phương Bắc đô hộ , xã hội đã bị phân
hoá như thế nào ? Nêu địa vị của từng tầng lớp trong xã hội .
HS thảo luận nhóm :
Thời Văn Lang – Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Vua
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Hào trưởng Việt
Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
a. Xã hội :
3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I – VI
Thời
Văn
Lang
- Âu
Lạc
Quý tộc
Vua
Lạc hầu , lạc tướng
Bồ chính
Nông dân
công xã
Nô tì
Họ chiếm địa vị thống trị , bốc lột nông dân
công xã , nô tì
Là tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội
Là lực lượng làm ra của cải vật chất
nuôi sống xã hội
Có thân phận thấp kém trong xã hội
Thời
kì
bị
đô
hộ
Quan lại Hán
Địa chủ Hán
Hào trưởng
Việt
Nông dân
Công xã
Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lợi cao nhất .
Bị quan lại , địa chủ Hán chèn ép , khinh rẽ . Nhưng vẫn giữ vai
trò quan trọng ở địa phương và có uy tín trong nhân dân
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
Không có ruộng , lệ thuộc vào
địa chủ
a. Xã hội :
Nông dân
Thợ thủ
côn g
Người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình
Nông dân công xã bị phân hoá .
3. Những chuyễn biến về xã hội và văn hoá :
a. Xã hội
b. Văn hoá :
- Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận .
Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách văn hoá như thế nào ?
- Nho giáo , Phật giáo , Đạo giáo và những phong tục , luật lệ của
người Hán được truyền vào nước ta
Việc chính quyền đô hộ mở một số trường học , truyền bá một số tôn giáo cùng những phong tục , tập quán của người Hán vào nước ta nhằm mục đích gì ?
Nhằm tạo ra một lớp người Việt phục vụ cho chính quyền đô hộ .
Nhằm bắt dân ta sống và làm việc theo phong tục tập quán của chúng .
Nhằm đồng hoá dân tộc ta .
Những biểu hiện nào chứng tỏ nhân dân ta vẫn giữ được nếp sống riêng của mình
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên , sống và sinh hoạt
theo nếp sống riêng của mình .
Vì sao người Việt vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên , sống và sinh hoạt theo nép sống riêng của mình ?
Trường học được mở ở các quận , chỉ có con nhà giàu mới có điều
kiện cho con đi học .
Phong tục , tập quán , tiếng nói của tổ tiên đã trở thành đặc trưng riêng
của người Việt có sức sông bất diệt .
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 )
a. Nguyên nhân :
Quan sát các hình
sau và cho biết nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc nổi dậy của nhân dân ta ?
Nhà Ngô đô hộ nướcta
Nhà Ngô bắt dân ta lên rừng tìm sừng voi tê giác
Nhà Ngô bắt dân ta xuống biển mò ngọc trai
Do không chịu áp bức bốc lột nặng nề , nhân dân ta đã nổi dậy ở
nhiều nơi,tiêu biểu là cuộc khởi nghĩaBà Triệu .
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 428)
a. Nguyên nhân :
Quan sát hình sau đây , kết hợp với nội dung trong sách giáo khoa ,
nêu vài nét hiểu biết của em về Bà Triệu
Do không chịu áp bức bốc lột nặng nề , nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều
nơi , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bà Triệu .
Triệu Quốc Đạt anh trai của Triệu Thị Trinh
Bà Triệu luyện võ
Quan sát hình sau đây , kết hợp với nội dung trong sách giáo khoa ,
hãy cho biét Bà Triệu đã có sự chuẩn bị gì cho cuộc khởi nghĩa ?
Chuẩn bị lực lượng
Chuẩn bị lương thực
Nghĩa quân luyện võ
Quan sát hình , em hãy cho biết , trước việc làm của Bà Triệu , nhân dân đã có thái độ gì ?
Vị trưởng làng khuyên mọi người gia nhập
nghĩa quân
Anh hùng hào kiệt kéo về hưởng ứng
Đọc đoạn in chữ nhỏ trong SGk/56. Qua câu nói của Bà Triệu , em hiểu Bà Triệu
là người như thế nào ?
Bà là người khảng khái , giàu lòng yêu nước , có chí lớn . câu nói của Bà thể hiện ý chí ,
nguyện vọng thiết tha của Bà là : “ giành lại giang lại giang sơn , cởi ách nô lệ ”
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248)
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến :
Quan sát các hình sau , kết hợp với nội dung trong SGK/56, hãy
nêu những nét chính về diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
- Do không chịu áp bức bốc lột nặng nề , nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều
nơi , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bà Triệu .
Anh em Bà Triệu hô hào
khởi nghĩa năm 248
Nghĩa quân tấn công thành
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ và nhanh chóng lan rộng khắp Giao Châu .
Quan sát hình sau đây , kết hợp với nội dung trong SGK, hãy mô tả
hình ảnh Bà Triệu khi ra trận
Nghiã quân bao vây thành
Cửu Chân
Bà
Triệu
cỡi
voi
ra
trận
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra mạnh mẽ , sôi nổi , thu hút đông đảo các
tầng lớp nhân dân tham gia .
Trước tình hình đó , nhà Ngô đã làm gì ?
- Lục Dận huy động lực lượng lớn mạnh sang đàn áp cuộc khởi nghĩa
c. Kết quả :
Khởi nghĩa Bà Triệu có kết quả gì ?
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại .
Quân giặc mạnh , có nhiều mưu kế hiểm độc .
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có ý nghĩa như thế nào ?
Thể hiện ý chí kiên cường , quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta .
Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu lại bị thất bại ?
Quan sát hình : Lăng Bà Triệu ở núi Tùng ( Thanh Hoá )
Ru con con ngủ cho lành ,
Để mẹ tưới nước rửa bành con voi .
Muốn coi lên núi mà coi ,
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng .
Túi gấm cho lẫn túi hồng ,
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân .
Đọc câu ca dao sau đây :
CỦNG CỐ:
Next
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_truoc_ly_n.ppt