Bài giảng Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài van: “Món quà sinh nhật”

 

Bố cục của bài văn

Mở bài :Giới thiệu buổi sinh nhật.

Kể về món quà sinh nhật độc đáo.

Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật.

 

Thân bài:

Kết bài:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Bài văn: “Món quà sinh nhật” Bố cục của bài văn Giới thiệu buổi sinh nhật. Kể về món quà sinh nhật độc đáo. Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật. Mở bài : Thân bài: Kết bài: Bài văn: “Món quà sinh nhật” Các yếu tố trong bài văn: * Yếu tố tự sự - Sự việc chính: Thời gian: Địa điểm: Hoàn cảnh: Ngôi kể: Nhân vật: Bài văn: “Món quà sinh nhật” Các yếu tố trong bài văn: * Yếu tố tự sự - Sự việc chính: buổi sinh nhật của Trang Thời gian: Buổi sáng Địa điểm: Tại nhà Trang Hoàn cảnh: Nhân ngày sinh nhật Trang các bạn đến chúc mừng. Ngôi kể: Thứ nhất (“tôi” - Trang) Nhân vật: Trang, Trinh ( nhân vật chính),Thanh và các bạn. Diễn biến các sự việc: Sự việc mở đầu: Buổi sinh nhật sắp kết thúc mà Trinh vẫn chưa đến. Sự việc phát triển: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn của Trang. Sự việc đỉnh điểm: Món quà độc đáo, bất ngờ với mọi người nhất là Trang Sự việc kết thúc: Cảm nghĩ về món quà Trình tự kể chuyện: Kể theo trình tự thời gian của buổi sinh nhật (xuôi) Trong đó có sự kết hợp với trình tự kể từ hiện tại – quá khứ – hiện tại (Hồi ức) * Yếu tố miêu tả: Cảnh buổi sinh nhật: Tấp nập, ngồi chật chội, bình đầy hoa, hoa cỏ nhỏ xíu màu tím nhạt, quà bày la liệt…  * Tác dụng: Giúp người đọc hình dụng cụ thể hơn: - Không khí náo nhiệt, vui tươi của buổi sinh nhật Người tham gia: Trinh tươi cười,lỏn lẻn, lặng lẽ cười, đầu nghiêng nghiêng, lắc lắc, lom khom, gật… Vật (Món quà): Lẵng mây nhỏ, mấy bông hồng vàng, chùm ổi lúc lỉu, quả tròn, láng bóng, vàng tươi thơm mát…  - Cử chỉ, thái độ của Trinh-> bộc lộ tính cách nhân vật hiền lành, kín đáo mà sâu sắc - Món quà độc đáo, bất ngờ mà Trinh đem đến tặng Trang * Yếu tố biểu cảm: Tôi: Bồn chồn, lo, tủi thân, giận, trách Trinh: Tưởng quên người ta rồi? Ghét!; mừng, cảm ơn: món quà quý giá làm sao!... Thanh: Kia rồi! Chị Trinh kia rồi! … Trinh: Trang! Lại đây …hay lắm! Rất thú vị nhé! …  Bộc lộ rõ thái độ, tâm trạng, tình cảm, cảm xúc của mỗi nhân vật (thể hiện tính cách nhân vật: Trinh hiền lành, kín đáo, sâu sắc còn Trang vô tư, hồn nhiên…) -> câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gợi cảm -> Tình bạn tuổi thơ trong sáng, chân thành, thắm thiết Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen với các yếu tố tự sự giúp người đọc hình dụng cụ thể, chi tiết hơn đối tượng được kể, góp phần làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc. 2. Dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. (Câu chuyện đó xảy ra ở đâu? Khi nào? Với ai? Như thế nào?...) Kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc  Ghi nhớ: (SGK – T95) Trong khi kể, người viết kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ trước sự việc, con người được kể, tả. II. Luyện tập Bài tập 1: Từ văn bản “Cô bé bán diêm” lập một dàn ý cơ bản. Mở bài: - Giới thiệu cô bé bán diêm. - Khái quát gia cảnh cô bé. - Hoàn cảnh xuất hiện: Đêm giao thừa (Mọi nhà sáng rực ánh đèn – em đang ngồi xó tối tăm) Thân bài: - Sự việc mở đầu: Em bé không bán được diêm, chẳng dám về nhà, em tìm góc tường tránh rét. - Sự việc phát triển: Em quẹt diêm để sưởi (5 lần quẹt diêm) + Diêm cháy - cô bé thấy nhiều ảo ảnh (Nêu cụ thể ở mỗi lần quẹt diêm: Lò sưởi, bàn ăn thịnh soạn, cây thông, bà mỉm cười, cùng bà bay lên )….. (Ngon lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, sáng chói, than hồng, khăn chảỉ bàn trắng tinh, hàng ngàn ngon nến sáng lấp lánh, lá xanh tươi, màu sắc rực rỡ, bà to lớn, đẹp lão…) (Thái độ tâm trạng ngạc nhiên vui sướng khi quẹt diêm: Chà!ánh sáng kì dị làm sao! Thật là dễ chịu! Khoái biết bao! Bà ơi! Em reo lên, cho cháu đi với!...) + Diêm tắt - cô bé lại trở về thực tế cô đơn, lạnh lẽo, đói nghèo, đau khổ, thiếu tình thương … (Bần thần, lo sợ khi nghĩ đến việc cha mắng, chỉ thấy bức tường dày đặc, lạnh lẽo, phố xá vắng teo, tuyết phủ trắng xoá…) - Sự việc kết thúc: Hai bà cháu bay lên cao Kết bài: Cô bé đã chết trong đêm giao thừa giá rét (Trời xanh nhợt, Đôi má hồng…) II. Luyện tập Bài tập 2 (SGK – TR 95) Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm xúc động mình định kể gắn với người bạn tuổi thơ Thân bài: Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy - Sự việc của kỉ niệm xảy ra lúc nào? ở đâu? Cảnh lúc đó có gì đáng chú ý? Với ai (nhân vật)? Cảm nhận chung của em về bạn ấy? - Kỉ niệm đó xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết thúc) Trong kỉ niệm ấy, điều gì khiến mình xúc động nhất? Xúc động như thế nào (Chú ý biểu hiện của sự xúc động: thái độ, tâm trạng…) Trong khi kể, người viết kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ trước sự việc, con người được kể, tả. Kết bài: Suy nghĩ của em về kỉ niệm đó Ngữ văn Tiết 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm I. Dàn ý của bài văn tự sự 1. Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “Món quà sinh nhật” a) Bố cục của bài văn: 3 phần Mở bài : Phần 1: Giới thiệu buổi sinh nhật. Thân bài: Phần 2: Kể về món quà sinh nhật độc đáo. Kết luận: Phần 3: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật. b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn: * Yếu tố tự sự: Sự việc chính: buổi sinh nhật của Trang Thời gian: Buổi sáng Không gian: Tại nhà Trang Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật Trang các bạn đến chúc mừng. Ngôi kể: Thứ nhất (Trang xưng tôi) Nhân vật: Trang nhân vật chính Trinh, Thanh và các bạn - Diễn biến các sự việc: Sự việc mở đầu: Buổi sinh nhật sắp kết thúc mà Trinh vẫn chưa đến. Sự việc phát triển: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn của Trang. Sự việc đỉnh điểm: Món quà độc đáo. Sự việc kết thúc: Cảm nghĩ về món quà Trình tự kể chuyện: Kể theo trình tự thời gian (kể xuôi) * Yếu tố miêu tả: * Yếu tố biểu cảm: Các yếu tố đan xen với các yếu tố tự sự làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc 2. Dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: - Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện. - Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. Trong khi kể, người viết kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ trước sự việc, con người. - kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2:

File đính kèm:

  • pptTiet 32 Lap dan bai.ppt