Bài giảng Làm thơ lục bát
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÀM THƠ LỤC BÁT LÀM THƠ LỤC BÁT Tuần 15Tiết 60 I. Luật thơ lục bát: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. ? Nội dung bài ca dao nói về vấn đề gì? ? Tại sao em biết? - Tình yêu quê hương đất nước. - Nội dung của tất cả các câu, đều tập trung làm nổi bật chủ đề đó. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. - Thể thơ lục bát. ? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định là lục bát? * Kết cấu : I. Luật thơ lục bát: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Một câu : + Gồm 2 dòng thơ : 1 dòng 6 tiếng, 1 dòng 8 tiếng -> lục bát Kẻ sơ đồ bài ca dao trên vào vở và điền các kí hiệu ứng với mỗi tiếng vào ô B B Bv B B B Bv Bv Bv Bv Bv B B B B B B B T T T T T T T T T T - Các tiếng có dấu huyền và thanh ngang (không dấu tiếng bằng (B) - Các tiếng có dấu sắc, nặng, hỏi ngã tiếng trắc kí hiệu (T). - Vần kí hiệu là (V) * Vần: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. ? Nhận xét về cách hiệp vần của thơ lục bát? Vần chân (tiếng cuối câu 6) - Vần lưng(tiếng thứ sáu của câu 8) Vần chân (tiếng cuối câu 6) Vần lưng(tiếng thứ sáu của câu 8) => Tiếng thứ 6 của dòng 6 tiếng; vần với tiếng 6 của dòng 8 tiếng, tiếng thứ 8 của dòng 8 tiếng vần với tiếng 6 dòng 6 tiếng tiếp theo. * Thanh điệu: ? Nhận xét về vị trí, thanh điệu, các tiếng hiệp vần của thơ lục bát? * Thanh điệu: + Tiếng 2,6,8(B), tiếng 4(T) + Tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc + Câu 8: Tiếng 6 thanh ngang thì tiếng 8 thanh huyền hoặc ngược lại *Nhịp: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. ? Nhịp ? Cách ngắt nhịp ? - Chẵn có khi nhịp lẻ, Thường : 2/2/2 ; 2/2/4 ;Hoặc : 2/4 ; 4/4... - Luật thơ: + Luật bằng trắc. - Số câu không giới hạn. * Lưu ý: Đề tài: gần gũi - Hình thức: tuân thủ các đặc điểm - Tình cảm kín đáo tế nhị * Ghi nhớ: SGK/t156 ? Quan nhận diện em hãy: Nêu nhận xét về luật thơ lục bát, số câu, số tiếng, số vần, vị trí vần, luật, nhịp? II. Luyện tập: Bài 1: Điền nối tiếp: - Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi ............ mẹ mong. - Ai ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp......................... Ngoài vườn ríu rít tiếng chim ............................................................... -> Các từ đã điền vào đảm bảo về mặt ý và mặt vần. như là mới nên con người. Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài. ? Nhận xét cách điền? Câu thơ lục bát sai vần - Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có bòng, có na. - Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu. Bài 2. ? Em hãy sửa lai? Sửa lại : - Vườn cây em quý đủ loài Có cam, có quýt, có mai, có đào hoặc (Có cam, có quýt, có xoài có na) - Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan * Bài tập 3. - Tổ chức thi làm thơ theo nhóm. Chuyển thể khổ thơ đầu bài Tiếng gà trưa thành thơ lục bát. Hoặc tự sáng tác theo cảm xúc. - Yêu cầu: Tuân thủ luật; có tình cảm cảm xúc; lôgíc, có tính nhân văn. * Chia hai đội: Một đội xướng câu lục một đội họa câu bát - Yêu cầu: Tuân thủ luật; có tình cảm cảm xúc; lôgíc
File đính kèm:
- Tap lan tho luc bat van 7.ppt