Quan sát hình sau và nhận xét về số giao điểm của 2 mặt phẳng (P) và (Q)?(1)
I. Định nghĩa: (SGK trang 64)
Hai mp (P) và (Q) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.
Kí hiệu: (P) // (Q) hay (Q) // (P).
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng khối 11 môn Hình học: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINHTRƯỜNG THPT YÊN PHONG 1 Tổ ToánGiaùo vieân thöïc hieän Bùi Văn Đắc11C508/1/2008Baøi giaûng: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGQuan sát hình sau và nhận xét về số giao điểm của 2 mặt phẳng (P) và (Q)?(1)I. Định nghĩa: (SGK trang 64)Hai mp (P) và (Q) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.Kí hiệu: (P) // (Q) hay (Q) // (P).pQThực hiện hoạt động 1 (Trang 64)HD: G/s d và (Q) có điểm chung MKhi đó M nằm trên (P) và (Q)tức là (P) và (Q) có điểm chunglà M (vô lí vì (P) // (Q) ) QdPTiếp cận Định lí 1Quan sát hình vẽ sau và nhận xét về 2 mp (P), (Q) trong trường hợp (P) đi qua a và b(3)II. Tính chất:Định lí 1: ( Trang 64 )Nếu Chú ý: Để chứng minh (P) // (Q), ta cần chỉ ra được 2 đường thẳng cắt nhau nằm trên (P) và song song với (Q) Thực hiện hoạt động 2 trang 65.Cho tứ diện SABC. Hãy dựng qua trung điểm I của SA và song song với (ABC).Lời giải:Gọi M, N lần lượt là trung điểm Của AB, AC. Khi đó: IM // AB, IN // ACSuy ra, IM,IN // (ABC),Theo Đlí 1, và () // (ABC)Vậy () là mp cần dựng.SABCMINVí dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3, lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD.CMR, (G1G2G3) // (BCD).? Quan sát hình vẽ sau và trả lời các câu hỏi sau(4):Có bao nhiêu mặt phẳng (P) // (Q)? Có bao nhiêu mp (P) đi qua M và song song với (Q)?Vậy ta có định lí sau:Định lí 2: (SGK trang 66):ChoTừ định lí 2 suy ra các HQ sau: (SGK trang 66).Ví dụ 2: Cho tứ diện SABC có SA = SB = SC. Gọi Sx, Sy, Sz lần lượt là các phân giác ngoài của các góc S trong 3 tam giác SBC, SCA, SAB. CMR,(Sx, Sy) // (ABC)Sx, Sy, Sz cùng nằm trên một mặt phẳng. Tiếp cận Đlí 3:Quan sát hình vẽ sau và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV(7) Định lí 3:ChoHq (SGK trang68) Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau. III. Định lí TaLét(8)Định lí 4: Cho (P) // (Q) // (R)Giả sử d cắt (P), (Q), (R) theo thứ tự tại A, B, Cvà d’ cắt (P), (Q), (R) theo thứ tự tại A’, B’, C’. Khi đóPQRABCA’B’C’dd’IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP1) Định nghĩa: SGK trang 69:Quan sát hình sau và rút ra kết luận(10)Hãy nhận xét mối quan hệ giữa:Các cạnh bên của hình lăng trụCác mặt bên của hình lăng trụHai đáy của hình lăng trụ.2) Một số hình lăng trụ(11)V. HÌNH CHÓP CỤT1) ĐỊNH NGHĨA (SGK trang 70 )Quan sát hình sau (13)2) TÍNH CHẤT:Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.Các mặt bên là các hình thangCác đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.Tổng kếtCần nắm được khái niệm hai mặt phẳng song songNắm được các tính chất; đặc biệt là cách chứng minh hai mặt phẳng song song và định lí TaletNắm được các khái niệm HLT,HH và Hình chóp cụt.BTVN: SGK trang 71