1. Về kiến thức :
Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng; Khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.
Hiểu được : Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.
2. Về kĩ năng:
Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Biết diễn đạt tóm tắt nội dung được học bằng kí hiệu toán học.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng khối 11 môn Hình: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG * GHI CHÚ: PHẦN CHỮ XANH VÀ CÔNG THỨC ĐÓNG KHUNG HỌC SINH GHI VÀO TẬP HỌCI. Mục tiêu:1. Về kiến thức :Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng; Khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.Hiểu được : Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.2. Về kĩ năng:Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.Biết diễn đạt tóm tắt nội dung được học bằng kí hiệu toán học. Sử dụng được định lí 1 khi học định lí 2 và hệ quả 1 cũng như hệ quả 2. Biết vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho3. THÁI ĐỘ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học Có nhiều sáng tạo trong hình học Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - hình vẽ 2.39 đến 2.44 trong SGK. - thước kẻ, phấn màu,. - đồ dùng dạy học, máy chiếu, một số mô hình 2. Chuẩn bị của học sinh: - đọc bài, ôn bài trước ở nhà, có thể liên hệ các bài đã học ở lớp dưới.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở vấn đáp - Đan xen hoạt động nhóm - Đồ dùng dạy học trực quanIV. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm 2 tiết : Tiết 1: từ đầu đến hết định lí 2. Tiết 2: phần còn lại và sữa bài tậpV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Đặt vấn đề:Câu hỏi 1: - Hãy nhắc lại khái niệm hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song trong không gian ?- Sự giống nhau và khác nhau của hai trường hợp trên ?+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung+ Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳngab PPMaba và b chéo nhauB.BÀI MỚI:I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:1) Đường thẳng d song song mp(P)Đường thẳng d và (P) không có điểm chungPd - Dùng kí hiệu:2) Đường thẳng d cắt mp(P) tại MVẽ hìnhĐường thẳng d và (P) có một điểm chung duy nhất MMPd- Dùng kí hiệu:3) Đường thẳng d nằm trong mp(P) Vẽ hìnhĐường thẳng d và (P) có từ hai điểm chung trở lênPdMM’- Dùng kí hiệu:II. Tính chấtVẽ hìnhĐịnh lí 1:Nếu d không nằm trong mặt phẳng (Q) và d song song với đường thằng d’ nằm trong (Q) thì d song song (Q)dd’Q* Tóm tắt:Ví Dụ:Vẽ hìnhCho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mp(BCD) không?Hướng dẫn: Ta có : MP // BD và BD nằm trên (BCD), nên: MP // (BCD)Tương tự: NP // (BCD) PM // (BCD)ANMPBCD Định lí 2:Hình vẽ:Cho đường thẳng a song song với mp(Q). Nếu mp(P) chứa a và cắt (Q) theo giao tuyến b thì b song song với aabQP- Dùng kí hiệu:Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Xác định thiết diện tạo bởi mp(P) và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì ?Hình vẽ:Hướng dẫn: - (P) đi qua M và song song AB nên (P) cắt mp(ABC) ( chứa AB ) theo giao tuyến d đi qua M và song song với AB. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của d với AC và BC AHBDCGEFPM* Hướng dẫn - Mặt khác, (P) song song với CD nên (P) cắt (ACD) và (BCD) (là các mp chứa CD ) theo các giao tuyến HE và FG cùng song song với CD - Ta có thiết diện là tứ giác EFGH. Và (P) // AB; (P) (ABD)= HG Suy ra: HG // AB.Tứ giác EFGH ta có EF // HG HE// FG Nên EFGH là hình bình hành AHBDGEFPMC - Hình vẽ:Bài tập về nhà: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của BC, CS, SD. Gọi Q là giao điểm mp(MNP) với cạnh AD. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (MNP). Thiết diện là hình gì ? Hình vẽ:Hệ quả: - Nếu hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó. d’PQd- Tóm tắt: Hình vẽĐịnh lí 3: Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia Mab’bPa , b chéo nhau. Có duy nhất Câu hỏi củng cốlựa chọn câu trả lời hợp lí:Hình vẽ:Câu 1 : Hai mặt phẳng khác nhau cùng đi qua hai đường thẳng song song thì song song nhau.PQdd’ A. Đúng B. SaiHình vẽ:Câu 2. Hai mặt phẳng khác nhau cùng đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với trong hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó PQdd’ B. Sai A. Đúng Hình vẽ:Câu 3. (P) // m và (Q) // m thì (P) // (Q) m’PQmA. Đúng B. SaiPQmHình vẽ Câu 4.(P) // m (Q) // m và (P) (Q) = m’ thì m // m’ m’PQmA. Đúng B. SaiCâu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm M, N tương ứng là trung điểm của các cạnh SA và đường chéo đáy ACHình vẽChọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) MN song song với (SAB) và (SBC) b) MN song song với (SBC) và (SCD) C) MN song song với (SCD) và (SDA) d) MN song song với (SCD) và (ABCD)SMNACDBTÓM TẮT BÀI HỌC1 Vị trí tương đối d và (P) - - Có ít nhất hai điểm của d thuộc (P). - d cắt (P) d và (P) có một điểm chung duy nhất. 2. Tính chất 1: Tính chất 2: Hệ quả: Tính chất 3:a , b chéo nhau. Có duy nhất
File đính kèm:
- giao an dian tu thao giang duong thang song song mat phang.ppt