Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống Trần Thị Thanh Hương A

Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh

1.Tìm hoạt động gợi tả trong hình.

2. Hoạt động ấy phát ra những âm thanh gì?

3. Nêu vài trò của âm thanh phát ra đó?

Hoạt động:

Gõ cồng chiêng

Âm thanh:

Tiếng cồng chiêng

Vai trò:

Thưởng thức âm nhạc.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống Trần Thị Thanh Hương A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC - LỚP 4A1Bài 43: Âm thanh trong cuộc sốngTRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊNGv: Trần Thị Thanh HươngA1- Kể tên các âm thanh mà thường gặp trong cuộc sống hằng ngày? ÔN BÀI CŨ2- Âm thanh có thể truyền qua được những môi trường nào? Các âm thanh mà thường gặp trong cuộc sống hằng ngày là: tiếng còi xe, tiếng chó sủa, tiếng nói chuyện, tiếng nước chảy,... Âm thanh có thể truyền qua: - Không khí - Chất rắn - Chất lỏngBài 43: Âm thanh trong cuộc sống (tiết 1)Khoa học:1342 Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và bằng vốn hiểu biết của mình, hãy kể tên một số âm thanh và cho biết người ta dùng âmthanh đó để làm gì?Hoạt động 1: Vai trò của âm thanhHoạt động: Gõ cồng chiêng.Tiếng cồng chiêng.Thưởng thức âm nhạc.Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh3. Nêu vài trò của âm thanh phát ra đó?2. Hoạt động ấy phát ra những âm thanh gì?1.Tìm hoạt động gợi tả trong hình.Vai trò:Âm thanh:trò chuyện.tiếng nói.+ trao đổi+ tâm tư, + tình cảm.Hoạt động: Vai trò:Âm thanh:Dạy và học.Tiếng nói.Học tập.Hoạt động: Vai trò:Âm thanh: Đánh trống Tiếng trống Báo hiệuHoạt động: Vai trò:Âm thanh: HìnhHoạt động Âm thanh Vai tròGõ cồng chiêngTiếng cồng chiêngThưởng thức âm nhạcTrò chuyệnTiếng nóiTrao đổi tâm tư, tình cảmDạy và họcTiếng nóiHọc tập Đánh trống Tiếng trống Báo hiệuGiao tiếpLàm tín hiệuLàm cuộc sống thêm tươi vui, . Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể: Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,...- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?Kết luậnTiếng đàn bầuTiếng hátTiếng ruTiếng suốiTiếng khócTiếng còi xeTiếng động cơ ô tôTiếng raoHoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thíchÂm thanh trong cuộc sốngNói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thíchThứ ... ngày . tháng . năm 2020Khoa họcĐánh X vào cột tương ứng:Âm thanhThíchKhông thíchTiếng đàn bầuTiếng còi xeTiếng động cơ ô tôTiếng rao hàngTiếng khócTiếng suối chảyTiếng ru conTiếng hát của ca sĩHoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta ghi âm.- Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta làm gì?Chiếc máy hát đầu tiên củanhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn.Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay,...- Việc ghi lại âm thanh giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.Bài học: Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu, Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD,Hoạt động 1 Tìm hiểu nguyên nhân Gây ra tiếng ồn Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)Khoa học:123Quan sát tranh và cho biết: Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?1Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?Loa phát nhạcTiếng công trườngTiếng xe chạy, còi xeTiếng trao đổi buôn bán ở chợ2Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?Tiếng chó sủa trong đêm.2Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?Tiếng chó sủa trong đêm.Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào?Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)Khoa học Nguyên nhân gây tiếng ồn. Hầu hết do con người gây ra.Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)Khoa họcHoạt động 2 Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chốngTheo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ?123Suy nghĩ:Tiếng ồn có tác hại gì ?Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)Khoa họcÂm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)Khoa họcGây chói tai, ảnh hưởng đến tai giữaĐau đầuMất ngủSuy nhược thần kinh4Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?Biện pháp 1 Có những quy định chung về không gây tiếng ồn nơi công cộng.5Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?Biện pháp 2 Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai. Vd: Cửa kính cách âm.Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?Biện pháp 3 Trồng nhiều cây xanh để giảm tiếng ồn, giúp cuộc sống của con người trở nên yên tĩnh hơn..Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh?NênKhông nên _ Công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp,nên xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh._ Trồng nhiều cây xanh._ Nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn._ Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh._ Mở nhạc to; mở ti vi to. _ Trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa,_ Nổ xe máy, ô tô trong nhà_ Xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.+ Về nhà các em cần thực hiện tốt những việc nên làm để phòng chống tiếng ồn và nhắc nhở những người thân cùng thực hiện + Xem và đọc lại mục bạn cần biết.+ Xem trước bài: ÁNH SÁNG _ Tìm và phân biệt các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.+ Ghi vở theo nội dung sau nhé:Cô dặnND ghi vở: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống1) Ích lợi của âm thanh: - Dùng để giao tiếp, học tập, lao động, giải trí, báo hiệu.2) Tác hại: - Ảnh hưởng đến sức khỏe. - Mất tập trung trong công việc.3) Biện pháp: - Thực hiện quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. - Bịt tai, đóng cửa,... khi có tiếng ồn lớn.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_43_am_thanh_trong_cuoc_song_tra.ppt
Giáo án liên quan