Bài giảng Khoa học bài 38- Sự biến đổi hoá học
- Giống nhau:
Cùng hợp thành bởi nhiếu chất khác nhau
Khác nhau:
Trong hổn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Dung dịch có tính của các chất được hoà tan.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học bài 38- Sự biến đổi hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 38 Kiểm tra bài cũ *- Dung dịch là gì? Cho thí dụ. Dung dịch là một hợp chất có từ 2 chất trở lên và ít nhất một chất trong số đó phải là chất lõng. Thí dụ: + Dung dịch nước xà phòng + Dung dịch dấm và đường + Dung dịch nước và muối, . . . *- Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp? - Giống nhau: Cùng hợp thành bởi nhiếu chất khác nhau Khác nhau: Trong hổn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. - Dung dịch có tính của các chất được hoà tan. *- Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phương pháp nào? Cho thí dụ. Người ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách các chất trong dung dịch Thí dụ: + Chưng cất nước muối để lấy muối + Chưng cất hèm để lấy rượu, . . . Bài 38 Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Thí nghiệm và thảo luận Bài 38 Thí nghiệm và thảo luận Thực hiện các thí nghiệm , nhận xét và điền vào phiếu học tập Bài 38 Thí nghiệm và thảo luận THÍ NGHIỆM 1: Đốt một tờ giấy Bài 38 Thí nghiệm và thảo luận THÍ NGHIỆM 2: Chưng đường trên ngọn lửa Đốt một tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu Chưng đường trên ngọn lửa Đường chuyển sang màu vàng, rồi nâu thẩm, nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã biến thành một chất khác Bài 38 Hoạt động 2: THẢO LUẬN Quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi : Đây là sự biến đổi gì? Giải thích tại sao? Cho vôi sống vào nước BiẾN ĐỔI HOÁ HỌC Xé giấy thành mảnh vụn BiẾN ĐỔI LÝ HỌC Xi măng trộn cát BiẾN ĐỔI LÝ HỌC Xi măng trộn cát và nước BiẾN ĐỔI HOÁ HỌC Đinh để lâu ngày thành đinh rỉ sét BiẾN ĐỔI HOÁHỌC BiẾN ĐỔI LÝ HỌC Thuỷ tinh ở thể rắn Thuỷ tinh ở thể lỏng THÍ NGHIỆM BiẾN ĐỔI GiẢI THÍCH Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã biến thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt Xé giấy thành mảnh vụn Lý học Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác Trộn xi măng với cát Lý học Xi măng trộn cát tạo thành hổn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không đổi Xi măng trộn cát và nước Hoá học Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng khác hoàn toàn với 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng, nưiớc Đinh để lâu thành đinh rỉ Hoá học Dưới tác dụng của không khí, chiếc đinh bị rỉ. Tính chất của đinh rỉ khác với tính chất của đinh mới Thổi thuỷ tinh Lý học Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi Sự biến đổi từ chất này thành chất khác do các tác nhân khác nhau gọi là sự biến đổi hoá học Bài học hôm nay đến đây đã kết thúc
File đính kèm:
- Su bien doi hoa hoc(1).ppt