* Bối cảnh thời đại:
- Lịch sử, xã hội:
+ 1858 thực dân Pháp xâm lược sự thay đổi về các giai tầng xã hội.
+ 1930 - Đảng CSVN ra đời.
+ 1943 - Bản “Đề cương văn hoá VN” ra đời đời sống tinh thần có nhiều thay đổi.
- Văn hoá: Thay đổi diện mạo: dần thoát khỏi ảnh hưởng của PKTQ chịu ảnh hưởng của VH Phương Tây.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 ữ 34. Đọc Văn Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ xx đến cách mạng tháng tám 1945 I) Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá: * Bối cảnh thời đại: - Lịch sử, xã hội: + 1858 thực dân Pháp xâm lược sự thay đổi về các giai tầng xã hội. + 1930 - Đảng CSVN ra đời. + 1943 - Bản “Đề cương văn hoá VN” ra đời đời sống tinh thần có nhiều thay đổi. - Văn hoá: Thay đổi diện mạo: dần thoát khỏi ảnh hưởng của PKTQ chịu ảnh hưởng của VH Phương Tây. - Văn học: + Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán và chữ Nôm. + Phương tiện sáng tác: xuất hiện nghề in, nghề xuất bản viết văn trở thành 1 nghề. VHVN đổi mới theo hướng HĐH. * Khái niệm HĐH: (Sgk, trang 83). * Quá trình HĐH: a. Giai đoạn thứ I (đầu TK XX – 1920): (g.đ giao thời). - Lực lượng sáng tác: Trí thức Hán học. - Thành tựu: đổi mới về tư tưởng chính trị – xã hội đổi mới về quan điểm nghệ thuật. - Tiêu biểu: sáng tác của PBC, PCT, HTK …. - Hạn chế: Chưa đổi mới toàn diện. b. Giai đoạn II (1920 -1930). - Lực lượng sáng tác: Trí thức Tây học. - Thành tựu: khá chắc chắn và chiếm được ưu thế ở nhiều thể loại. - Tiêu biểu: + Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải …. + Văn: Phạm Duy Tốn. + Truyện kí: Nguyễn ái Quốc. - Hạn chế: còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trung đại. c. Giai đoạn III (1930 – 1945): - Lực lượng sáng tác: Đội ngũ trí thức Tây học trẻ tuổi. - Thành tựu: + Đổi mới diễn ra toàn diện, triệt để và sâu sắc. + Thành công trên nhiều thể loại, xuất hiện thể loại mới: tuỳ bút, tiểu thuyết, phóng sự….. - Tiêu biểu: + Thơ: Các nhà thơ Mới: (……) Thơ cách mạng: (…….) + Truyện ngắn: Văn học hiện thực phê phán (……) 2) Văn hoá hình thành 2 bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển: a. Bộ phận văn học công khai (phát triển hợp pháp): - VH lãng mạn: + Nội dung: Thể hiện trực tiếp và sâu sắc cảm xúc của cái tôi cá nhân. Phát huy trí trưởng tượng để bày tỏ khát vọng, ước nguyện. + Đề tài: Tình yêu Thiên nhiên Tôn giáo + Các tên tuổi lớn: Trước 1930: Thơ: Tản Đà Văn: Hoàng Ngọc Phách. Sau 1930: Thơ (…..) Tiểu thuyết (…..) Truyện ngắn (……) - VH hiện thực: + ND: Phản ánh bản chất và quy luật hiện thực qua n/v điển hình. Quan tâm đến những vấn đề bức xúc của thời đại. + Đề tài: Đấu tranh XH với tinh thần dân chủ và nhân đạo. + Các tên tuổi lớn: Trước 1930: Nam Xương, Hồ Biểu Chánh. Sau 1930: NCH, NH, VTP, NTT, NC….. KL: (Sgk, trang 86). b. Bộ phận văn học không công khai (bất hợp pháp và nửa hợp pháp). - Lực lượng sáng tác: nhà văn – chiến sĩ. - ND: + kêu gọi chống Pháp. + Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của con người thời đại. - Mục đích sáng tác: Coi VH là phương tiện tuyên truyền cách mạng, vũ khí đấu tranh. - Hạn chế: Không trau chuốt về nghệ thuật. - Tiêu biểu: PBC, PCT,…..Tố Hữu, Sóng Hồng….. KL: Các bộ phận văn học có ảnh hưởng và tác động qua lại. 3) Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng: - Thể hiện: Phát triển mau lẹ, khẩn trương, toàn diện về số lượng tác giả, tác phẩm, ND, thể loại…. - Nguyên nhân: + Nhu cầu của công chúng. + Sự thức tỉnh của “cái tôi”. + Sức sống nội tại của VH mà hạt nhân là CN yêu nước và tinh thần dân tộc quan trọng nhất. II) Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945: 1) Về nội dung, tư tưởng. - Kế thừa và tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp của VH dân tộc giai đoạn trước vừa mang tính chất truyền thống (yêu nước và nhân đạo) vừa mang tính chất thời đại (tinh thần dân chủ). - CNNĐ có thêm ND mới gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân. 2) Về thể loại và ngôn ngữ văn học: a. Về thể loại: Thành tựu được kết tinh ở tiểu thuyết và thơ. - Tiểu thuyết: Trung đại - Vay mượn, cốt truyện - XD cốt truyện li kì, hấp dẫn - N/v được phân tuyến rạch ròi - KC theo chương hồi, theo trình tự thời gian. - Kết thúc thường có hậu. - Bút pháp: ước lệ, sùng cổ. - Lời văn: khuôn sáo, cổ điển. Hiện đại - Lấy tính cách nhân vật làm trung tâm. - Chú trọng xây dựng tình cảm hơn cốt truyện. - Nhân vật: đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật. - Không tường thuật theo trình tự thời gian mà linh hoạt. - Kết thúc thường không có hậu. - Bút pháp: tả thực. - Lời văn: Tự nhiên, sinh động. - Thơ: Phát triển và có thành tựu lớn. + Trước 1930. Văn học công khai: Tản Đà. + 1930 – 1945: Thơ Mới. Xuất hiện nhiều thể loại mới: Phóng sự, tuỳ bút, kí, kịch, phê bình VH. b. Về ngôn ngữ: có kỹ năng biểu đạt tinh tế, chính xác đặc biệt là ngôn ngữ miêu tả tâm lí con người. III) Kết Luận : (Sgk. Trang 90)
File đính kèm:
- Khai quat van hoc Viet Nam.ppt