Những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo:
- Học sinh kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Học sinh đã trưởng thành nhớ ơn thầy giáo, cô giáo cũ.
- Cán bộ địa phương quan tâm phát triển giáo dục.
- Nhân dân địa phương tham gia xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp.
7 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kể chuyện Lớp 5 - Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc÷
Chọn một trong hai đề bài sau:
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia÷
1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
tôn sư trọng đạo
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia÷
1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Gợi ý:
*. Những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo:
- Học sinh kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Học sinh đã trưởng thành nhớ ơn thầy giáo, cô giáo cũ.
- Cán bộ địa phương quan tâm phát triển giáo dục.
- Nhân dân địa phương tham gia xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia÷
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
Gợi ý:
*. Kỉ niệm về thầy cô:
- Kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường; những hình ảnh ấn tượng mới lạ, tốt đẹp về thầy cô.
- Kỉ niệm về sự chăm sóc ân cần, động viên, khuyến khích học sinh của thầy cô.
- Kỉ niệm về một việc làm tốt được thầy cô khen; một việc làm sai được thầy cô phê bình, chỉ bảo.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia÷
Gợi ý:
*. Nhân vật trong các câu chuyện trên có thể là:
- Thầy giáo, cô giáo của em và bản thân em.
- Bạn bè ở trường, ở đường phố, thôn xóm em.
- Người thân trong gia đình em (ông bà, cha mẹ, cô bác,...)
- Cán bộ lãnh đạo địa phương em (phường, xã, quận huyện, tỉnh).
- Các cô bác ở đường phố, thôn xóm em.
*. Kể như thế nào:
a) Yêu cầu: Kể một câu chuyện cụ thể (diễn ra trong một thời gian nhất định, ở một địa điểm xác định).
b) Trình tự kể:
- Giới thiệu câu chuyện.
- Thuật lại nội dung câu chuyện:
+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào?
+ Diễn biến câu chuyện ra sao? (kể rõ trình tự các sự việc xảy ra, hành động của nhân vật; chú ý nhấn mạnh những chi tiết thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, tình cảm của học sinh đối với thầy cô hoặc tình cảm của thầy cô đối với học sinh.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia÷
*. Về nhà:
- Thuật lại nội dung câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 1.
KÝnh chĩc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoỴ !
File đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_lop_5_bai_ke_chuyen_duoc_chung_kien_hoac.ppt