1. Thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể những truyện ngụ ngôn mà em biết?
Trả lời:
- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Một số truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Lục súc tranh công
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hướng dẫn đọc thêm văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể những truyện ngụ ngôn mà em biết? Trả lời: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Một số truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Lục súc tranh công … Hướng dẫn đọc thêm văn bản:Chân, tay, tai, mắt, miệng(Truyện ngụ ngôn) Hướng dẫn đọc, kể tóm tắt truyện 1- Đọc, tìm hiểu chú thích 2- Kể tóm tắt truyện: 3 phần Ngữ văn 6 - Bài 11 Tiết 45 - Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nhận ra lỗi lầm. Từ đó, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống thân thiện, đoàn kết như xưa. Các sự việc chính: - Từ xưa, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng sống thân thiện, đoàn kết. - Nghe lời cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai cùng đến nhà lão Miệng để so bì với lão Miệng. Họ kiên quyết không làm cho lão Miệng được hưởng thụ. - Sau 7 ngày, tất cả đều thấy mỏi mệt, rã rời, tê liệt tưởng như sắp chết. II. Hướng dẫn tìm hiểu truyện 1- Nội dung Phần mở đầu: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng sống thân thiện và đoàn kết. b) Phần Diễn biến: - Tình huống: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì, ganh tị với lão Miệng. - Diễn biến: Nhóm 1: Câu hỏi a: Vì sao cô Mắt, câu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?Nhóm 2: Câu hỏi b: Em thấy cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng có hợp lý không?Nhóm 3: Câu hỏi c: Nhận xét về suy nghĩ, cách nhìn nhận của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai? ?Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Câu hỏi a: Vì sao cô Mắt, câu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng? * Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai làm việc vất vả suốt năm. Lão Miệng ăn không ngồi rồi. > < Nhóm 2: Câu hỏi b: Em thấy cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng có hợp lý không? Sự việc thoạt nhìn thì có vẻ hợp lý, nhưng thực chất là không phải như thế, chưa thấy bản chất công việc của lão Miệng là nhai. Nhóm 3: Câu hỏi c: Nhận xét về suy nghĩ, cách nhìn nhận của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai? Chỉ nhìn bề ngoài, suy nghĩ nông cạn, chưa thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong. - Kết cục: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nhận ra sai lầm Cho lão Miệng ăn tất cả được khoẻ mạnh, thân thiết như xưa. * Họ đến nhà lão Miệng đồng tình phản đối, nghỉ làm việc để lão Miệng không được ăn. Tất cả đều mỏi mệt, rã rời, cất mình không nổi. * Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai phải làm việc mà không được ăn, còn lão Miệng không phải làm mà được hưởng thụ. Chỉ nhìn bề ngoài, suy nghĩ nông cạn, chưa thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong. c) Phần kết thúc: Hành động sai lầm. Sự thống nhất các bộ phận tạo sự sống cơ thể Thống nhất cá nhân-tập thể tạo nên sức mạnh. - Diễn biến: 3- Nghệ thuật 2- ý nghĩa truyện III. Luyện tập * Qua truyện, bản thân em rút ra bài học gì? - Phê phán tính so bì, ganh tị. - Khuyên mọi người đoàn kết, nương tựa gắn bó, giúp đỡ nhau cùng hợp tác theo phương châm: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” và tôn trọng công sức của nhau. - Kết cấu truyện hợp lý, chặt chẽ. - Sử dụng biện pháp nhân hoá, ẩn dụ tượng trưng. - Cách kể, tả độc đáo. 1- Hoạt kịch ngắn 2- Đọc thơ, truyện... Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Chân, tay, tai, mắt, miệng(Truyện ngụ ngôn) Hướng dẫn đọc, kể tóm tắt truyện 1- Đọc, tìm hiểu chú thích 2- Kể tóm tắt truyện: 3 phần II. Hướng dẫn tìm hiểu truyện 1- Nội dung: Mượn chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng để khuyên nhủ, răn dạy ta những bài học. 3- Nghệ thuật Kết cấu truyện hợp lý, chặt chẽ. Sử dụng biện pháp nhân hoá, ẩn dụ tượng trưng. Cách kể, tả độc đáo. 2- ý nghĩa truyện Phê phán tính so bì, ganh tị. Khuyên mọi người đoàn kết, nương tựa gắn bó, giúp đỡ nhau cùng hợp tác theo phương châm: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” và tôn trọng công sức của nhau. III. Luyện tập * Hướng dẫn về nhà: Kể tóm tắt truyện. Tìm những chi tiết trong truyện để phân tích cho nội dung của bài học. Học bài và soạn bài: Ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học từ đầu năm về từ tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- Bai 11 Huong dan doc them van ban.ppt