Xỏc định hành động núi trong cỏc cõu sau đây:
Ông lão chào con cá và nói :(1)
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi (2). Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng (3).
Con cá trả lời: (4)
- Thôi dừng lo lắng (5). Cứ về đi (6). Trời phù hộ lão (7). Mụ già sẽ làm nữ hoàng (8).
(Trích “Ông Lão đánh cá và con cá vàng”, Ngữ văn 6 )
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Xỏc định hành động núi trong cỏc cõu sau đõy: Ông lão chào con cá và nói :(1) - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi (2). Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng (3). Con cá trả lời: (4) Thôi dừng lo lắng (5). Cứ về đi (6). Trời phù hộ lão (7). Mụ già sẽ làm nữ hoàng (8). (Trích “Ông Lão đánh cá và con cá vàng”, Ngữ văn 6 ) Bài tập tình huống : Hãy đánh dấu vào những tình huống mà em cho đó là hội thoại : a. Khi đọc một bài diễn văn. b. Khi phát thanh viên đọc bản tin thời sự. c. Khi nhóm học sinh thảo luận bài học. d. Khi hai người nói chuyện với nhau về một vấn đề nào đó. Một hụm, cụ gọi tụi đến bờn cười hỏi : - Hồng ! Mày cú muốn vào Thanh Húa chơi với mẹ mày khụng ? […] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng núi và trờn nột mặt khi cười rất kịch của cụ tụi kia, tụi cỳi đầu khụng đỏp. Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ tụi cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến. […] Tụi cũng cười đỏp lại cụ tụi : - Khụng ! Chỏu khụng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về . Cụ tụi hỏi luụn, giọng vẫn ngọt : - Sao lại khụng vào ? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu ! Rồi hai con mắt long lanh của cụ tụi chầm chập đưa nhỡn tụi. Tụi lại im lặng cỳi đầu xuống đất : lũng tụi càng thắt lại, khúe mắt tụi đó cay cay. Cụ tụi liền vỗ vai tụi cười mà núi rằng : - Mày dại quỏ, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vỏ sắm sửa cho và thăm em bộ chứ. […] Tụi cười dài trong tiếng khúc, hỏi cụ tụi : - Sao cụ biết mợ con cú con ? Cụ tụi vẫn cứ tươi cười kể cỏc chuyện cho tụi nghe. Cú một bà họ nội xa vào trong ấy cõn gạo về bỏn. Bà ta một hụm đi qua chợ thấy mẹ tụi ngồi cho con bỳ ở bờn rổ búng đốn. […] Cụ tụi chưa dứt cõu, cổ họng tụi đó nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng. Giỏ những cổ tục đó đày đọa mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, thỡ tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi. Cụ tụi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhỡn vào mặt tụi, nghiờm nghị : - Vậy mày hỏi cụ Thụng – tờn người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ này, rồi đỏnh giấy cho mợ mày, bảo dự sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bỏn xới mói được sao ? Tỏ sự ngậm ngựi thương xút thầy tụi, cụ tụi chập chừng núi tiếp : - Mấy lại rằm thỏng tỏm này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cũn phải cú họ, cú hàng, người ta hỏi đến chứ ? ( Nguyờn Hồng – Những ngày thơ ấu) Một học sinh lớp 8 ở nhà( trong gia đỡnh) Ở trường( ngoài xó hội) ễng bà Chamẹ Anh chị Em Thầy cụ Anh chị khối 9 Bạn cựng khối Khối 6,7 chỏu con Em Anh, chị Em (Học trũ) Em Bạn bố Anh, chị Vai dưới Vai ngang hàng Vai dưới Vai trờn Quan sỏt sơ đồ thể hiện cỏc mối quan hệ, vai xó hội Vai trờn Quan hệ trờn – dưới theo tuổi tỏc, thứ bậc trong gia đỡnh Quan hệ trờn –dưới, ngang hàng ngoài xó hội, quan hệ thõn - sơ Đa dạng Một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ? Con là... Người thầy giáo già hoảng hốt: - Dạ bẩm quan lớn, ngài là... - Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục của thầy. (Hữu Mai, Chuyện ngày xưa) Một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ? Con là... Người thầy giáo già hoảng hốt: - Dạ bẩm quan lớn, ngài là... - Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục của thầy. (Hữu Mai, Chuyện ngày xưa) Vai xã hội được xác định bằng những mối quan hệ xã hội sau: * Quan hệ trờn-dưới (tuổi tác) - Người thầy (tuổi cao) vai trên. Người trò (ít tuổi) vai dưới. * Quan hệ trờn-dưới (xã hội) - Thầy giáo vai trên. - Học trò vai dưới. - Quan lớn (học trò) vai trên. - Người dân (thầy giáo) vai dưới. -> Xưng hô hợp địa vị tuổi tác, hợp đạo lý, lễ nghi xã hội. * Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội); - Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). * Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. Ghi nhớ Các ở cùng coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trưước cũng chẳng kém gì… Những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền: 1. Bài tập 1 : Nay các nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon hoặc mê tiếng hát… ngươi ta ngươi Khoan dung: Nghiêm khắc: 2.Bài tập 2: a. Vai xã hội của ông giáo và lão Hạc, trong cuộc thoại: + Về địa vị xó hội: ễng giỏo (trớ thức) cú địa vị cao hơn lóo Hạc (nụng dõn). + Về tuổi tỏc: Lóo Hạc cú vị trớ cao hơn ông giáo. b) Thỏi độ vừa kớnh trọng vừa thõn tỡnh của ụng giỏo đối với lóo Hạc: - Lời lẽ: ụn tồn. - Cử chỉ: Nắm lấy cái vai gầy. - Cách xưng hô: cụ – tôi, ông con mình. c) -Thỏi độ vừa quý trọng vừa thõn tỡnh của lóo Hạc đối với ụng giỏo: ụng giỏo, dạy (núi), chỳng mỡnh, núi đựa thế. - Chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc: cười đưa đà, cười gượng, nói đùa thế, để khi khác. * Lời nói, cử chỉ, cách xưng hô của ông giáo và lão Hạc tạo nên cuộc trò chuyện vừa tôn kính, vừa thân tình, phải đạo. 3. Bài tập 3 Yêu cầu: Lớp em vừa cú buổi sinh hoạt bàn luận về phương hướng đạt tuần học tốt chào mừng ngày 26/03. Em hóy thuật lại cuộc hội thoại ấy. - Phân tích vai xã hội của người tham gia hội thoại. Cách đối xử thể hiện qua: + lời thoại. + cử chỉ thái độ kèm theo lời thoại.
File đính kèm:
- Bai Hoi Thoai.ppt