Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Trời , Đất , Nước Cách chơi : Lớp cử một bạn làm quản trỏ . Khi quản trò nổi “ Trời ” vả chỉ vào ai đó , người đó sẽ trả lời là " Chim ” . Khi quản trò nói “ Nước " và chỉ vào ai đó , người đó sẽ trả lời là “ Cả ” . Khi quản trò nói “ Đất ” và chi ai đó , người đó sẽ trả lời là “ Cây " . Ngược lại quản trò nói “ Chim ” thì người được chỉ phải nói là “ Trời " . Cứ như thế , tăng dần tốc độ của trò chơi sẽ cố em nhầm . Những em bị nhầm sẽ phải làm các động tác bay , bơi cho tập thể lớp xem . Luật chơi : Không nói theo đúng quy định hoặc đến lượt mà trả lời chậm thì bị phạt . ( Trước khi thực hiện trò chơi với từng người , quản trò cho cả lớp thuộc các từ đối đáp như trên ) .
10 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Chủ đề 9: Em bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 9 .EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 33 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
Bài 21 : GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH , ĐẸP
I .MỤC TIÊU
HS có khả năng
- Nhận biết được môi trường sạch , đẹp và môi trường chưa sạch , đẹp : Biết được những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch , đẹp : Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch , đẹp .
II. CHUẨN BỊ
Một số hình ảnh video clip về môi trường sạch , đẹp và môi trường chưa sạch , đẹp ( như rác thải bừa bãi nơi công cộng , trên đường , bãi biển , mặt sông , hồ , ao bị ô nhiễm ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động :
Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Trời , Đất , Nước Cách chơi : Lớp cử một bạn làm quản trỏ . Khi quản trò nổi “ Trời ” vả chỉ vào ai đó , người đó sẽ trả lời là " Chim ” . Khi quản trò nói “ Nước " và chỉ vào ai đó , người đó sẽ trả lời là “ Cả ” . Khi quản trò nói “ Đất ” và chi ai đó , người đó sẽ trả lời là “ Cây " . Ngược lại quản trò nói “ Chim ” thì người được chỉ phải nói là “ Trời " ... Cứ như thế , tăng dần tốc độ của trò chơi sẽ cố em nhầm . Những em bị nhầm sẽ phải làm các động tác bay , bơi cho tập thể lớp xem . Luật chơi : Không nói theo đúng quy định hoặc đến lượt mà trả lời chậm thì bị phạt . ( Trước khi thực hiện trò chơi với từng người , quản trò cho cả lớp thuộc các từ đối đáp như trên ) .
GV dẫn dắt : Trời , chim , nước , cả , đất , cây là những yếu tố quan trọng trong môi trường sống của chúng ta . Mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường , làm cho môi trường luôn sạch , đẹp . Vậy , thế nào là môi trường sạch , đẹp và làm thế nào để giữ gìn , bảo vệ môi trường luôn sạch , đẹp ?
• Lưu ý : GV có thể thay hoạt động này bằng việc hỏi xem HS đã thực hiện hoạt động tiếp nối của tiết trước ở nhà như thế nào ( nếu cần )
HS tham gia
KHÁM PHẢ - KẾT NỐI
Hoạt động 1 KỂ VỀ NHỮNG ĐỊA ĐIỂM SẠCH , ĐẸP
Bước 1 : Làm việc cá nhân HS nhớ lại những địa điểm sạch , đẹp ở địa phương .
Bước 2 : Làm việc chung toàn lớp GV lấy tinh thần xung phong của một vài HS để kể về những địa điểm sạch , đẹp ở địa phương .
- GV cho HS xem một vài hình ảnh hoặc video clip về môi trường sạch , đẹp và chưa sạch , đẹp .
HS nhớ lại những địa điểm sạch , đẹp ở địa phương
Hoạt động 2 NỀU TÁC HẠI CỦA VIỆC VỨT RÁC VÀ CHẤT THẢI BỪA BÃI
- GV lấy tinh thần xung phong của một vài HS để nêu ý kiến về tác hại của việc vứt rác thải bừa bãi . GV nhận xét , kết luận : vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của chính bản thân mình và những người xung quanh . Vì rác thải sẽ nảy sinh các mầm bệnh do vị khuẩn trong men rác tạo nên , ngoài ra đó còn là nơi trú ngụ của các sinh vật có hại như ruồi , muỗi , gián , kiến
HS nêu ý kiến về tác hại của việc vứt rác thải bừa bãi
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 32
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).
- CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.
- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.
- CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện.
- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban.
- CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới.
Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.
- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban.
Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)
- CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.
- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.
-HS hát một số bài hát.
-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Các ban thực hiện theo CTHĐ.
- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.
- Trưởng ban lên báo cáo.
3. Sinh hoạt theo chủ đề
- GV tổ chức cho HS tập hát bài hát về bảo vệ môi trường ( gợi ý : Chung tay bảo vệ môi trường , sáng tác : Võ Văn Lỷ ; Hành động xanh cho thế giới thêm xanh , sáng tác : Nguyễn Cường ; ... ) .
- Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc khi thấy rác bừa bãi .
-HS tham gia
ĐÁNH GIÁ
Cá nhân tự đánh giá
GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây :
Tốt : Thực hiện thường xuyên được các yêu cầu sau :
+ Biết được những địa điểm sạch , đẹp ở địa phương .
+ Biết được tác hại của việc vứt rác bừa bãi .
- Đạt : Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên .
Cần cố gắng : Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên , chưa thể hiện rõ , chưa thường xuyên
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
GV hướng dẫn tổ trưởng nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ , nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau :
- Có biết được những địa điểm sạch , đẹp và tác hại của việc vứt rác bừa bãi hay không . Thái độ tham gia hoạt động có tích cực , tự giác , hợp tác , trách nhiệm , ... hay không .
c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát , tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tố nhóm để đưa ra nhận xét , đánh giá chung .
-HS tự đánh giá
-HS đánh giá lẫn nhau
-HS theo dõi
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS
-HS lắng nghe
TUẦN 34
MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ MỪNG ĐỘI TA TRƯỞNG THÀNH LẬP
Bài 21 : GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH , ĐẸP ( tiếp )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
KHÁM PHÁ - KẾT NỐI
Hoạt động 3 KỂ VỀ MỘT VÀI ĐỊA ĐIỂM CHƯA SẠCH , ĐẸP VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bước1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS kể về một vài địa điểm chưa sạch , đẹp của quê hương , sau đó thảo luận với bạn bên cạnh để xác định các việc cần làm để bảo vệ cảnh đẹp đó .
Bước 2 : Làm việc chung cả lũ GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ về các hành động bảo vệ môi trường . GV nhận xét câu trả lời của các bạn , khuyên khích các đội chưa làm được học tập các đội làm tốt
HS kể về một vài địa điểm chưa sạch , đẹp của quê hương , sau đó thảo luận với bạn bên cạnh để xác định các việc cần làm để bảo vệ cảnh đẹp đó
THỰC HÀNH
Hoạt động 4 XÁC ĐỊNH CÁC HÀNH ĐỘNG NÊN LÀM ĐỂ GIỮ MÔI TRƯỜNG LUÔN SẠCH
Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm để xác định các hành động nên làm đề bảo vệ môi trường .
Bước 2 : Làm việc cung cả lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm , các nhóm khác lẫng nghe , nhận xét , bổ sung .
GV kết luận các việc nên làm để bảo vệ môi trường sạch đẹp là : quét dọn lớp học sạch sẽ , không vứt rác bừa bãi và việc không nên làm là : dẫm lên cỏ , ...
HS quan sát tranh , thảo luận nhóm để xác định các hành động nên làm đề bảo vệ môi trường .
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 34
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).
- CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.
- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.
- CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện.
- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban.
- CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới.
Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.
- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban.
Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)
- CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.
- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.
-HS hát một số bài hát.
-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Các ban thực hiện theo CTHĐ.
- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.
- Trưởng ban lên báo cáo.
3. Sinh hoạt theo chủ đề
Đọc thơ , hát về Bác Hồ Tổ chức cho HS hát / đọc thơ về Bác Hồ :
- GV lấy tinh thần xung phong của HS lên hát / dọc thơ về Bác Hồ .
- Cả lớp lắng nghe , cổ vũ , động viên .
-HS tham gia
ĐÁNH GIÁ
a.Cá nhân tự đánh giá
GV hướng dẫn HS tự đảnh giả theo các mức độ dưới đây :
Tốt : Thực hiện thường xuyên được các yêu cầu sau :
+ Đề xuất được việc cần làm để bảo vệ môi trường
+ Nhận xét được các hành động bảo vệ hay phá hoại môi trường
Đạt : Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên .
Cần cố gắng : Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên , chưa thể hiện rõ , chưa thường xuyên
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
GV hướng dẫn tổ trưởng nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ nhóm dánh giá lên nhau về các nội dung sau : Có đề xuất , nhận xét được các hành động bảo vệ môi trường hay không Thái độ tham gia hoạt động có tích cực , tự giác , hợp tác , trách nhiệm , ... hay không
c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát , tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tố nhóm để đưa ra nhận xét , đánh giá chung .
-HS tự đánh giá
-HS đánh giá lẫn nhau
-HS theo dõi
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS
-HS lắng nghe
TUẦN 35
Bài 21 : GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH , ĐẸP ( tiếp )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
THỰC HÀNH
Hoạt động 5 SẮM VAI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Bước 1 : Làm việc theo nhóm HS quan sát tranh tình huống , thảo luận với các bạn trong nhóm để đưa ra cách xử lí . Cử đại diện sắm vai các nhân vật trong tình huống .
Bước 2 : Làm việc chung cả lớp
- Các nhỏm lần lượt lên sắm vai , các nhóm khác quan sát , nhận xét về cách xử lí của nhỏ hạn . GV nhận xét , kết luận cách xử lí đúng .
HS quan sát tranh tình huống , thảo luận với các bạn trong nhóm để đưa ra cách xử lí
Hoạt động 6 TẬP VẬN ĐỘNG NGƯỜI THÂN , BẠN BÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bước 1 : Làm việc theo nhóm HS thảo luận để đề xuất những nội dung sẽ nói khi vận động người thân , bạn bè bảo vệ môi trường theo gợi ý :
- Vì sao cần giữ gìn , bảo vệ môi trường ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Bước 2 : Làm việc chung cả lớp
- GV lấy tinh thần xung phong của các nhóm lên tập nói nội dung vận động . - GV nhận xét , kết luận
HS thảo luận
Hoạt động 7 THỰC HIỆN CÁC VIỆC LÀM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CUỘC SỐNG
GV yêu cầu HS thực hiện và vận động người thân , bạn bè thực hiện các hành động để giữ gìn môi trường sạch , đẹp như : vứt rác đúng nơi quy định ; tắt điện , nước khi không sử dụng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh ; ...
GV yêu cầu HS về nhà giúp bố mẹ làm một số việc để nhà cửa sạch đẹp , như : ản uống gọn gàng , dọn đồ chơi sau khi chơi xong , bỏ rác vào thùng rác , ...
GV dặn dò HS không chỉ giữ vệ sinh nơi em học , sinh sống mà còn giữ vệ sinh những nơi công cộng : Công viên , khu vui chơi giải trí , đường sả ; sông , hồ , ao , ...
Tổng kết : HS chia số những điều thú vui học được sau khi tham gia các hoạt động . GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ : Môi trường sạch , đẹp làm cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn . Em nhớ luôn giữ môi trường xanh , sạch , đẹp
HS thực hiện và vận động người thân , bạn bè thực hiện các hành động để giữ gìn môi trường sạch , đẹp
File đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_chu_de_9_em_bao_ve_moi.docx