Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Chủ đề 4: An toàn cho em

I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:

- Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không nên đến gần

- Nhận diện được những trò chơi không an toàn, không nên chơi

- Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn

- Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây ra tai nạn, thương tích

 

docx22 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Chủ đề 4: An toàn cho em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4: AN TOÀN CHO EM TUẦN 13 BÀI 8: AN TOÀN KHI VUI CHƠI MỤC TIÊU: HS có khả năng: Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không nên đến gần Nhận diện được những trò chơi không an toàn, không nên chơi Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây ra tai nạn, thương tích CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Bộ tranh ảnh hoặc thẻ chữ về 1 số nơi vui chơi an toàn và nơi có thể gây tai nạn thương tích Bộ tranh về các trò chơi không an toàn Một quả bóng nhỏ Học sinh: -Nhớ lại: Những trò chơi an toàn, những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phải trong thực tiễn đời sống CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHỞI ĐỘNG -GV tổ chức cho HS chơi ném bóng và kể lại trường hợp bản thân/ người khác bị thương khi vui chơi -GV nhận xét những tình huống HS vừa kể trong trò chơi và chốt lại: Nếu không cẩn thận, các em sẽ rất dễ bị tai nạn, thương tích trong khi vui chơi. Vì vậy, chúng ta phải biết vui chơi an toàn -HS tham gia KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Xác định hành động an toàn và không an toàn khi vui chơi Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm không quá 8 HS -Yêu cầu HS quan sát tranh 6/SGK để xác định những nơi vui chơi an toàn và không an toàn -Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Việc làm của các bạn trong tranh 2,4,6 có thể dẫn đến hậu quả gì? Bước 2: Làm việc chung cả lớp -GV yêu cầu đại diện nhóm nêu tranh thể hiện: Hành động vui chơi an toàn, hành động vui chơi không an toàn -Yêu cầu HS lắng nghe tích cực để có thể bổ sung ý kiến khác nhóm nêu trước nếu có ý kiến khác -GV ghi các ý tương ứng lên bảng -GV khuyến khích HS nêu hậu quả của các hành động trong tranh 2,4,6 và ghi nhận tất cả các ý kiến của HS -GV phân tích để HS hiểu sâu sắc hơn hậu quả của những hành động vui chơi không an toàn này Hoạt động 2: Kể những trò chơi an toàn, không an toàn em đã tham gia -GV khuyến khích HS nêu thêm những hành động vui chơi an toàn, hành động vui chơi không an toàn mà các em đã tham gia -GV khuyến khích HS nhớ lại những gì đã học để xác định những trò chơi không an toàn mà các em đã chơi, hoặc các bạn khác đã chơi -GV ghi lại nhưng trò chơi không trùng lặp mà HS đã nêu lên bảng -GV bổ sung thêm những trò chơi không an toàn và chốt lại -Hỏi: +Em sẽ làm gì nếu được rủ tham gia những trò chơi không an toàn? +Nếu chỉ từ chối để giữ an toàn cho bản thân thì đã đủ chưa? Chúng ta có cần giữ an toàn cho bạn không? Nếu có thì em nên làm gì? -HS thực hiện theo yêu cầu -HS chia sẻ -HS thảo luận -HS sắm vai -HS lắng nghe -HS giơ tay nói về cách làm thiệp -HS theo dõi HS thực hành -HS tham gia -HS ghi nhớ VẬN DỤNG Hoạt động 5: Thực hiện những điều thầy cô dạy hằng ngày -HD HS thường xuyên thực hiện những điều thầy cô dạy để rèn luyện thói quen tốt trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày Tổng kết: -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều đã học và cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Thầy cô giáo dạy em học chữ, học điều hay, lẽ phải để trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Em cần biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo -HS lắng nghe -HS chia sẻ -HS lắng nghe, nhắc lại CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. - CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban. - CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. -HS hát một số bài hát. -Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban. - CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các ban thực hiện theo CTHĐ. - Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Trưởng ban lên báo cáo. 3. Sinh hoạt theo chủ đề a) Chia sẻ mong muốn của em về điều kiện vui chơi an toàn -GV mời HS nêu những mong muốn của mình đối với nhà trường , gia đình, địa phương về việc tạo ra những khu vực, trò chơi an toàn cho các em -GV khen ngợi những em mạnh dạn nêu lên những mong muốn của mình -GV hứa sẽ chuyển những mong muốn của các em tới nhà trường, gia đình và địa phương để có thể đáp ứng b) Vẽ tranh về chủ để “Vui chơi an toàn” -GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn và vẽ 1 tranh về chủ đẻ vui chơi an toàn. -Khích lệ các nhóm giới thiệu với lớp về bức tranh và ý tưởng bức tranh của nhóm mình -Yêu cầu các bạn trong lớp tập trung quan sát, chú ý lắng nghe để nhận xét hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn -GV khen ngợi sự sáng tạo của các nhóm -Mỗi HS chia sẻ trong vòng 1-2 phút -Các nhóm bàn bạc và thống nhất ý tưởng rồi cùng vẽ -HS giới thiệu tranh -Lắng nghe, bình chọn ĐÁNH GIÁ Cá nhân tự đánh giá GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: +Nhận biết được những hành động vui chơi an toàn +Nhận biết được những hành động vui chơi không an toàn và hậu quả của nó -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng nói chưa đủ hậu quả của hành động vui chơi không an toàn -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa nêu được hậu quả của hành động vui chơi không an toàn b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung -HS tự đánh giá -HS đánh giá lẫn nhau -HS theo dõi 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS -HS lắng nghe TUẦN 14 BÀI 8: AN TOÀN KHI VUI CHƠI (TIẾP) MỤC TIÊU: HS có khả năng: Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không nên đến gần Nhận diện được những trò chơi không an toàn, không nên chơi Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây ra tai nạn, thương tích CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Bộ tranh ảnh hoặc thẻ chữ về 1 số nơi vui chơi an toàn và nơi có thể gây tai nạn thương tích Bộ tranh về các trò chơi không an toàn Một quả bóng nhỏ Học sinh: -Nhớ lại: Những trò chơi an toàn, những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phải trong thực tiễn đời sống CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHỞI ĐỘNG -GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát có liên quan đến chủ đề -HS tham gia THỰC HÀNH Hoạt động 3: Đưa ra lời khuyên phù hợp với các tình huống trong tranh -GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh để nhận biết ý định của các bạn và dự đoán hậu quả nếu các bạn chơi trò đó -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để đưa ra lời khuyên cho từng tình huống -GV có thể mở rộng yêu cầu giả sử các em đặt mình vào vị trí bạn được rủ thì sẽ xử lí thế nào -GV phân tích và chốt lại lời khuyên phù hợp -HS thực hiện theo yêu cầu -HS thảo luận -HS chia sẻ -HS lắng nghe VẬN DỤNG Hoạt động 4: Không tham gia các trò chơi nguy hiểm trong cuộc sống hằng ngày -Yêu cầu HS xem kĩ từng tranh/SGK để nhận diện rõ tình huống -GV mời HS xung phong lên sắm vai xử lí tình huống trong đó thể hiện cả từ chối và khuyên can bạn không thực hiện trò chơi không an toàn -Dặn dò HS tiếp tục vận dụng kĩ năng từ chối và khuyên can khi bị rủ tham gia các trò chơi không an toàn ở trường và ở nhà Tổng kết: -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ rút ra/ học được sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại để ghi nhớ: Không chơi những trò chơi không an toàn Khi bạn rủ tham gia các trò chơi không an toàn cần từ chối và khuyên can bạn. -HS lắng nghe -HS sắm vai -HS lắng nghe, nhắc lại CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. - CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban. - CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. -HS hát một số bài hát. -Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban. - CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các ban thực hiện theo CTHĐ. - Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Trưởng ban lên báo cáo. 3. Sinh hoạt theo chủ đề -Gv yêu cầu HS chia sẻ việc đã vận dụng những hiểu biết và kĩ năng đã thu hoạch vào thực tiễn đời sống ở nhà trường và gia đình, xã hội hằng ngày như thế nào? Cụ thể là: +Hãy kể những trò chơi an toàn em đã tham gia +GV khuyến khích HS kể xem em đã: Từ chối khi được rủ tham gia trò chơi không an toàn như thế nào? Khuyên can bạn không chơi trò chơi không an toàn như thế nào? -GV lưu ý HS kể rõ cách từ chối và khuyên bạn như thế nào, có sức thuyết phục hay không, qua đó rèn kĩ năng kiên định và kĩ năng thuyết phục cho HS -GV sử dụng kĩ thuật ném bong tuyết để lôi cuống mọi người cùng tham gia -Yêu cầu HS lắng nghe tích cực và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu có gì chưa rõ, hoặc thắc mắc -GV tổng kết những chia sẻ của HS và khen ngợi các em đã tích cực vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống -HS thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe xem những trò chơi đó đã thực sự an toàn chưa, có những điều gì cần chú ý khi tham gia những trò chơi đó để đảm bảo an toàn - HS chia sẻ -Lắng nghe, đặt câu hỏi ĐÁNH GIÁ Cá nhân tự đánh giá GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: +Tham gia trò chơi an toàn +Từ chối sự rủ rê tham gia những trò chơi nguy hiểm -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung -HS tự đánh giá -HS đánh giá lẫn nhau -HS theo dõi 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS -HS lắng nghe TUẦN 15 BÀI 9: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT MỤC TIÊU: HS có khả năng: Nhận diện được các biểu hiện của bắt nạt và bị bắt nạt Nhận thức được quyền được bảo vệ, không bị xâm phậm thân thể và tổn thương tinh thần Biết tự bảo vệ để tránh bị bắt nạt Hình thành phẩm chất trách nhiệm CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Video băng nhạc bài hát Em ơi hãy kể Các tranh về các hình thức bắt nạt Các hình thức bắt nạt thường xuất hiện ở địa phương Học sinh: -Nhớ lại: Những tình huống bản thân hoặc bạn bè bị bắt nạt Nhớ lại các quyền của trẻ em liên quan đến quyền được bảo vệ tinh thần và thân thể CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHỞI ĐỘNG -GV tổ chức cho HS nghe bài hát Em ơi hãy kể. -Hỏi: Sau khi nghe bài hát này, em rút ra được điều gì? -GV chốt và dẫn dắt vào bài mới -HS tham gia KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Hành động bị bắt nạt và cách ứng xử Nhận biết các hành động bắt nạt -GV yêu cầu HS xem tranh ở HĐ 1, sử dụng hiểu biết của mình để xác định các hành động biểu hiện sự bắt nạt -GV yêu cầu thảo luận theo cặp -Đại diện các cặp HS xung phong nêu tranh thể hiện sự bắt nạt -GV rà soát từng tranh, bổ sung phần giải thích vì sao tranh đó thể hiện sự bắt nạt -Sau mỗi biểu hiện, GV dừng lại hỏi HS xem các em đã từng bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác đã bị bắt nạt như vậy chưa -GV hỏi các em còn biết thêm các biểu hiện bắt nạt nào khác? Cách ứng xử của người bị bắt nạt như thế nào? -GV nhận xét bổ sung thêm những biểu hiện khác của hành vi bắt nạt và chốt lại b) Lựa chọn cách ứng xử khi bị bắt nạt bước 1: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS quan sát 3 tranh/SGK/38 và cho biết, khi bị bắt nạt em sẽ làm gì? Khi nào thì em sẽ chọn thêm cách 2 hoặc cách 3 Bước 2: Làm việc chung toàn lớp -GV hỏi cả lớp: Ai xung phong nói cách xử lí của mình? -Lưu ý: +Yêu cầu “Dừng lại” là phù hợp với quyền trẻ em, không ai có quyền bắt nạt trẻ; nếu kẻ bắt nạt không dừng lại thì phải dọa mách thầy, cô giáo (khi không có ai ở xung quanh giúp đỡ) hoặc kêu nhờ người giúp đỡ nếu có người ở gần đó +Nếu HS lựa chọn cách yêu cầu: “Dừng lại” là đã khẳng định quyền trẻ em, và “mách cô giáo”. Hoặc kêu người giúp là đã vận dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ -GV hỏi: Có em nào có cách ứng xử khác ngoài 3 cách trên không? -GV khen ngợi HS có ý kiến riêng (nếu có) -Nếu HS đưa ra những cách khác thì GV cần phân tích mặt tích cực và hạn chế của cách giải quyết mà các em nêu thêm. Hoặc phân tích thêm cách giải quyết nào là phù hợp trong từng bối cảnh khác nhau -Gv chốt lại những hành động ứng xử cần thiết khi bị bắt nạt: +Yêu cầu người có hành vi bắt nạt dừng lại +Mách thầy, cô giáo (hoặc người có trách nhiệm) +Kêu to để mọi người giúp đỡ +Khi cần thiết phải gọi điện thoại số 111 để được giúp đỡ -HS thực hiện theo yêu cầu -Thảo luận theo cặp -HS trình bày -Lắng nghe -HS chia sẻ -HS chia sẻ -Lắng nghe -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi -Trả lời, nhận xét -HS lắng nghe -HS nêu suy nghĩ -Hs lắng nghe -HS lắng nghe THỰC HÀNH Hoạt động 2: Xử lí các tình huống bị bắt nạt -GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu vận dụng cách xử lí tích cực đã tìm hiểu, thảo luận tìm cách xử lí các tình huống nhóm được giao -GV yêu cầu HS nhận diện thực chất của hiện tượng bắt nạt ở tình huống 2 là sự chế giễu – hình thức bạo lực tinh thần -Yêu cầu các nhóm xung phong thể hiện cách xử lí của nhóm mình trước lớp. Các nhóm còn lại tập trung quan sát và lắng nghe cách xử lí của nhóm bạn để nhận xét, góp ý -GV hỏi HS có nhóm nào có cách xử lí khác Lưu ý: -Nếu HS lựa chọn phương án xử lí “Từ chối không đưa” trong tình huống 1 hoặc nói “Các bạn không được nói tớ như vậy” trong tình huống 2 thì GV cần hỏi thêm: Nếu người bắt nạt không dừng lại thì em cần làm gì? -Nếu HS trả lời được tiếp là “Em sẽ thưa cô giáo” hoặc “Kêu to nhờ người khác giúp đỡ” là câu trả lời đúng -Còn nếu HS không có cách giải quyết khác thì GV cùng cả lớp phân tích cách xử lí của 2 nhóm. GV giải thích, bổ sung và chốt lại cách xử lí phù hợp -Kết luận: Khi bị bắt nạt, em cần nói để học dừng lại, nếu không được phải báo cho người lớn biết để được giúp đỡ và thoát khỏi tình trạng bị bắt nạt -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhận diện -HS chia sẻ -HS lắng nghe -HS lắng nghe VẬN DỤNG Hoạt động 3: Thực hiện ứng xử phù hợp khi bị bắt nạt trong cuộc sống hằng ngày -Yêu cầu HS về nhà thực hiện ứng xử phù hợp nếu gặp các tình huống bị bắt nạt trong gia đình và ở nơi công cộng -Yêu cầu các bạn cư xử thân thiện với bạn bè trong và ngoài lớp học Tổng kết: -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại: Khi bị bắt nạt, ép buộc, em phải nói “Không” và tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy -HS lắng nghe -HS chia sẻ -HS lắng nghe, nhắc lại CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viê

File đính kèm:

  • docxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_chu_de_4_an_toan_cho_e.docx
Giáo án liên quan