IV/ CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG :
1/Nguyên tắc:
- Làm giảm nồng độ ion Ca2+ ,Mg2+ trong nước cứng bằng cách:
+ Chuyển những ion tự do này vào hợp chất không tan.
+ Thay thế chúng bằng những cation khác.
2/ Phương pháp:
a/ Phương pháp hoá học:
+ Đối với nước cứng tạm thời :
- Đun nước chất không tan, lọc bỏ ? nước mềm.
Ca(HCO3)2 = CaCO3 + H2O + CO2
- Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ trung hoà muối axit ? muối trung hoà không tan, lọc bỏ ? nước mềm.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2 CaCO3 + 2 H2O
15 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 5: Nước cứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của CaO và viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất đó ?
Câu 2 : Nêu tính chất hoá học của Ca(OH) 2 và viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất đó ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 5
NƯỚC CỨNG
Mưa
Nước ngầm
Nước sông
Nước hồ
Nước ao
Mg 2+
Ca 2+
Ca 2+
SO 4 2-
Mg 2+
Cl -
1
2
3
Nước cứng
Nước mềm
Nước cứng tạm thời
Nước cứng vĩnh cửu
HCO 3 -
HCO 3 -
HCO 3 -
Cl -
H +
H +
H +
OH -
OH -
OH -
I/ NƯỚC CỨNG :
- Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ gọi là nước cứng .
- Nước không chứa hoặc chứa ít những ion Ca 2+ , Mg 2+ gọi là nước mềm .
II/ PHÂN LOẠI NƯỚC CỨNG :
1/ Nước cứng tạm thời :
- Là nước cứng có chứa ion hiđrocacbonat HCO 3 - (Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ).
2/ Nước cứng vĩnh cửu :
- Là nước cứng có chứa các ion clorua Cl - hoặc sunfat SO 4 2- hay cả hai ( CaCl 2 , MgCl 2 , CaSO 4 , MgSO 4 )
III/ TÁC HẠI CỦA NƯỚC CỨNG:
Câu hỏi : Câu nào sau đây nói lên tác hại của nước cứug đối với đời sống thường ngày ?
Làm mất tác dụng của xà phòng do tạo muối không tan canxi stearat , làm mau mục vải .
B. Dùng nước cứng để nấu thức ăn sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị .
C. Tạo lớp cặn trong nồi hơi gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn , làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế .
D. Cả A, B, C đúng .
Các em hãy đọc SGK phần III trang 120 của bài “ Nước cứng ” và chọn câu trả lời đúng nhất :
IV/ CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG :
1/ Nguyên tắc :
- Làm giảm nồng độ ion Ca 2+ ,Mg 2+ trong nước cứng bằng cách :
+ Chuyển những ion tự do này vào hợp chất không tan.
+ Thay thế chúng bằng những cation khác .
2/ Phương pháp :
a/ Phương pháp hoá học :
+ Đối với nước cứng tạm thời :
- Đun nước chất không tan, lọc bỏ nước mềm .
Ca(HCO 3 ) 2 = CaCO 3 + H 2 O + CO 2
- Dùng dung dịch Ca(OH) 2 vừa đủ trung hoà muối axit muối trung hoà không tan, lọc bỏ nước mềm .
Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 = 2 CaCO 3 + 2 H 2 O
t 0
+ Đối với nước cứng vĩnh cửu và tạm thời :
- Dùng dung dịch Na 2 CO 3 ( hoặc Na 3 PO 4 ) .
CaSO 4 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + Na 2 SO 4
Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + 2 NaHCO 3
- Hai phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn :
Ca 2+ + CO 3 2- = CaCO 3
b/ Phương pháp trao đổi ion :
Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion ( ionit ) chất này sẽ hấp thụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng và thế vào đó là những cation : Na + ,H + . . ., ta được nước mềm .
V/ CỦNG CỐ :
Các em dựa vào bài “ Nước cứng ” mà chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Chất nào sau đây có thể làm mềm nước tạm thời ?
Na 2 SiO 3 B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. cả A,B,C
Câu 2 : Người ta dùng muối Na 3 PO 4 để loại nước cứng vĩnh cửu vì :
A.Tạo được muối phot phat của canxi và magiê không tan .
B.Tạo muối natri tan.
C.Thực hiện phương pháp trao đổi ion.
D.A,B,C sai .
Câu 3 : Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp dùng để loại độ cứng của nước ?
Cưng cất .
Kết tinh phân đoạn .
Trao đổi ion .
Dùng hoá chất để loại ion Ca 2+ , Mg 2+ dưới dạng chất kết tủa .
§©y lµ hƯ thèng t¹o ra níc tinh khiÕt b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ h¬i
Trong qu ¸ tr×nh ®un níc ®¸y nåi h¬i cã thĨ cã cỈn nh vËy trong qu ¸ tr×nh nµy ta ®· lo¹i bá ®é cøng cđa níc
Nước biển
Nước sạch
Đun nước
Nước mặn
Nước cứng
Na +
H +
Na +
Na +
H +
H +
H +
Na +
Na +
Na +
Ca 2+
Ca 2+
Mg 2+
Lớp nhựa ionit
Nước mềm
Mg 2+
Đúng rồi !
Slide 16
Slide 8
Slide 11
Sai rồi
Slide 16
Slide 8
Slide 11
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_5_nuoc_cung.ppt