Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học

1. Ảnh hưởng của nồng độ

Thí nghiệm

- Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?

Giải thích: Nồng độ chất phản ứng tăng  tần số va chạm tăng  Tốc đô phản ứng tăng.

Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( tiếp theo ) KIỂM TRA BÀI CŨ Cho bảng số liệu sau , hãy tính tốc độ từng phản ứng : (1) Mg + dd HCl 1M (2) Fe + dd HCl 1M Tại sao tốc độ xảy ra của 2 phản ứng lại khác nhau ? Thời gian , s Nồng độ HCl (1) mol/l Nồng độ HCl (2) mol/l Nồng độ MgCl 2 mol/l Nồng độ FeCl 2 mol/l 0 1 1 0 0 30 0,7 0,8 0,15 0,1 KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án : Tốc độ xảy ra của 2 phản ứng khác nhau do sự thay đổi nồng độ HCl ở hai phản ứng khác nhau trong cùng khoảng thời gian ? t, s - C HCl (1) mol/l - C HCl (2) mol/l V (1) mol/ l.s V (2) mol/ l.s 30 0,3 0,2 0,3/30 0,2/30 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( tiếp theo ) II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1. Ảnh hưởng của nồng độ Thí nghiệm - Nêu hiện tượng , rút ra kết luận và giải thích ? Giải thích : Nồng độ chất phản ứng tăng  tần số va chạm tăng  Tốc đô phản ứng tăng . Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng . II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. Ảnh hưởng của áp suất Ví dụ : Hãy rút ra kết luận và giải thích . Giải thích : khi áp suất tăng  nồng độ chất khí phản ứng tăng  tốc độ pứ tăng . Kết luận : đối với phản ứng có chất khí , khi tăng áp suất , tốc độ phản ứng tăng . 2HI(k)  H 2 (k) + I 2 (k) Áp suất , atm Tốc độ phản ứng , mol/ l.s 1 1,22.10 -8 2 4,88.10 -8 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ Thí nghiệm Nêu hiện tượng , rút ra kết luận và giải thích ? Giải thích : Nhiệt độ phản ứng tăng  Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng  tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng . tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh . Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng . II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt Thí nghiệm - Nêu hiện tượng , rút ra kết luận và giải thích ? Giải thích : Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng  sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng  tốc độ phản ứng tăng . Kết luận : Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng . II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác Thí nghiệm - Nêu hiện tượng , rút ra kết luận và giải thích ? Kết luận : MnO 2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H 2 O 2 . III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? Ví dụ : Chẻ nhỏ củi , đập nhỏ than để đốt  tăng diện tích tiếp xúc . Nấu thực phẩm trong nồi áp suất  tăng áp suất . Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn  tăng nồng độ . CỦNG CỐ Bài tập : Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau : a) Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( sx gang). b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống . c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke ( sx ximăng ). XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THAM DỰ Thí nghiệm MnO 2 H 2 O 2 H 2 O 2

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_49_toc_do_phan_ung_hoa_hoc.ppt