Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44: Bài luyện tập 5

 Các bước giải bài tập 1 dữ kiện

Bước 1: Đổi dữ kiện bài ra về mol.

Bước 2: Lập PTHH.

Bước 3: Tính mol của chất mà bài yêu cầu (dựa vào PTHH), rồi suy ra đại lượng cần tính.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44: Bài luyện tập 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khí Oxi(O2)Là chất khí , không màu , không mùiỨng dụngĐiều chế+ Kim loại+ Hợp chấtTiết 44: Bài luyện tập 5T/c hóa họcKMnO4, KClO3+ Phi kimT/c vật líÍt tan trong nước, nặng hơn không khíHóa lỏng ở -1830CHô hấpSự cháyPTN: Điều chế bằng cách nhiệt phân hợp chất giàu oxi, dễ phân hủyCông nghiệp(Từ KK, H2O)I. Kiến thức cần nhớOxitOxitHợp chất của oxi,.Sự oxi hóa là gì?Thế nào là phản ứng hóa hợp?Thế nào là phản ứng phân hủy ?N2 ( 78% )O2 ( 21% )Các khí khác ( 1% )+ Tính chất hóa học của oxi .. + O2  P2O5 (1) . + O2  Al2O3 (2) CH4 + O2  .. + .. (3)+ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .  K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) KClO3  + . (5)t0t0t0t0t0MnO2 a. Hoàn thành PTHH sau: b. Trong các PTHH trên, PTHH biểu thị cho phản ứng hóa hợp có số thứ tự: .. ;phân hủy có số thứ tự: ..Loại 1: Bài tập lí thuyếtII. Bài tậpBài tập 1: + Tính chất hóa học của oxi .. + O2  P2O5 (1) . + O2  Al2O3 (2) CH4 + O2  .. + .. (3)+ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .  K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) KClO3  + . (5)t0t0t0t0t0MnO2 a. Hoàn thành PTHH sau: b. Trong các PTHH trên, PTHH biểu thị cho phản ứng hóa hợp có số thứ tự: .. ;phân hủy có số thứ tự: ..Phiếu hoạt động 1. Nhóm hs. t = 2 phútBài tập 1: + Tính chất hóa học của oxi .. + O2  P2O5 (1) . + O2  Al2O3 (2) CH4 + O2  .. + (3)+ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .  K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) KClO3  + . (5)t0t0t0t0t0MnO2 a. Hoàn thành PTHH sau: b. Trong các PTHH trên, PTHH biểu thị cho phản ứng hóa hợp có số thứ tự: .. ;phân hủy có số thứ tự: ..Phiếu hoạt động 1. Nhóm hs. t = 2 phútBài tập 1: PAl452432CO2H2OKMnO4O2KCl2232(1)(2)(4)(5)22Loại 1: Bài tập lí thuyếtII. Bài tậpBài tập tương tự: 1, 6 – sgk(100, 101); 29.3-sách bài tập(36)Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa 2 H2 + O2  2 H2OABCD4 P + 5 O2  2 P2O5 CH4 + 2 O2  CO2 + 2 H2O CaCO3  CaO + CO2DBài tập 2: Bài tập tương tự: 7- sgk(101)t0t0t0t0a. CTHH nào sau đây không phải là công thức của oxit ? A. CaO B. CO2 C. H2O D. H2SO4 b. Cho các oxit sau: CaO , CO2 , P2O5 , Fe2O3 , Na2O, SO2 . Phân loại các oxit vào ô tương ứng.Oxit bazơOxit axitc. Cho các CTHH của các oxit và tên tương ứng. Tên oxit nào đọc sai? Hãy sửa lại cho đúng?CTHHTênGhi đúng, nếu sai thì sửa lạiCaOCanxi oxitFeOSắt oxitSO2Lưu huỳnh oxitP2O5Điphotpho pentaoxitPhiếu hoạt động 2 Nhóm hs. (t = 2 phút)Bài tập 3: CaO , Fe2O3 , Na2O CO2 , P2O5 , SO2 D. H2SO4 Sắt (II) oxitLưu huỳnh đioxitđúngđúnga. CTHH nào sau đây không phải là công thức của oxit ? A. CaO B. CO2 C. H2O D. H2SO4 b. Cho các oxit sau: CaO , CO2 , P2O5 , Fe2O3 , Na2O, SO2 . Hãy phân loại:Oxit bazơOxit axitc. Trong các oxit sau, tên oxit nào viết sai? Hãy sửa lại cho đúng?CTHHTênGhi đúng, nếu sai thì sửa lạiCaOCanxi oxitFeOSắt oxitSO2Lưu huỳnh oxitP2O5Điphotpho pentaoxit CaO , Fe2O3 , Na2O CO2 , P2O5 , SO2 D. H2SO4 Sắt (II) oxitLưu huỳnh đioxitBài tập 3: đúngđúngBài tập tương tự: 3, 4, 5- sgk(101)Điền đúng (đ), sai (s) vào cột tương ứng cho mỗi mệnh đề, để hoàn thành bảng sau.Bài tập 4:STTMệnh đềĐúng/Sai1Oxit là hợp chất hai nguyên tố.2CTHH chung của oxit: RxOy3Oxit có 2 loại cơ bản là oxit axit, oxit bazơ.4Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.5Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa.6Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học, có một chất mới tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu.đsđđsđLoại 2: Bài tập định lượng.II. Bài tậpBài tập 5: Đốt cháy hết 2,88 gam Magie cần dùng V lít O2 (đktc), thu được m gam magie oxit. Tính : a. V lít O2 phản ứng. b. m gam magie oxit tạo ra. Biết: Mg =24, O = 16.Tóm tắt Cho biết mMg = 2,88 gamSơ đồ phản ứngTínha. V(O2đktc) = ? V = n. 22,4b. mMgO = ? m = n. MMg + O2  MgOHướng dẫn :Mg + O2  MgO2212 mol1 mol2 mol0,12 moln(O2)nMgOV(O2) mMgO mMg = 2, 88 gamnMg = 0,12 mol Mg + O2  MgO Lời giải221 PTHH: 2 mol 1 mol 2 mol 0,12 mol ? ? a. Tính V lít O2 phản ứng (đkkc).Ta có : nMg = 2,88 : 24 = 0,12 mol Số mol O2 phản ứng là:  V(O2) = 0,06 . 22,4 = 1,344 lítb. Tính m gam MgO. Số mol MgO tạo ra là:  mMgO = 0,12 . 40 = 4,8 gam- Theo PTHH ta có: (V = n. 22,4)(m = n. M) nMgO = nMg = 0,12 molBài tập 5: Đốt cháy hết 2,88 gam Magie cần dùng V lít O2 (đktc), thu được m gam magie oxit. Tính :a. V lít O2 phản ứng. b. m gam magie oxit tạo ra.Biết: Mg =24, O = 16. Các bước giải bài tập 1 dữ kiệnBước 1: Đổi dữ kiện bài ra về mol.Bước 2: Lập PTHH.Bước 3: Tính mol của chất mà bài yêu cầu (dựa vào PTHH), rồi suy ra đại lượng cần tính. Bài tập 6: Nhiệt phân hết 34,76 gam KMnO4 , thu được V lít khí O2 (đktc). a. Tính V. (biết Mn =55, K =39, O =16). b. Nếu quá trình thu khí O2 bị hao hụt 10%, thực tế thu được thể tích O2 là bao nhiêu ?Lời giảiPTHH: 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2Ta có: 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol0,22 mol a. Tính V lít O2 tạo ra. V(O2) = 0,11. 22,4 = 2,464 lítb. Tính thể tích O2 thực tế thu được do bị hao hụt 10%. V(O2 thực tế thu được) = 2,464 . 90% = 2,2176 lít.?(V = n . 22,4)Bài tập tương tự: 8- sgk(101)Bài tập 7: Tìm trình bày lời giải sai (nếu có) theo đề bài sau:Đốt cháy 3,72 gam photpho người ta dùng 4,48 lít O2 (đktc), sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam điphotpho petaoxit . Tính m. - Theo bài ta có: nP = 3,72 : 31 = 0,12 mol. nO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol.PTHH: 4 P + 5 O2  2 P2O5 4 mol 5 mol 2 mol 0,12 mol 0,2 mol.- Theo PTHH ta có:So sánh: Tính m gam P2O5 tạo ra: nP2O5 = (2 . 0,2) : 4 = 0,1 mol  mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 gam.Lời giải P phản ứng hết, O2 phản ứng còn dư. nP2O5 = (2 . 0,12) : 4 = 0,06 mol  mP2O5 = 0,06 . 142 = 8,52 gamI. KIẾN THỨC CẦN NHỚTính chất vật lí và hóa học của oxi.Ứng dụng và điều chế khí oxi.Khái niệm oxit, phân loại oxit.Thế nào là sự oxi hóa.Thành phần không khí về thể tích.Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.II. BÀI TẬPCủng cốCác bước giải bài tập 1 dữ kiệnBước 1: Đổi dữ kiện bài ra về mol.Bước 2: Lập PTHH.Bước 3: Tính mol của chất mà bài yêu cầu (dựa vào PTHH), rồi suy ra đại lượng cần tính.Hướng dẫn - dặn dò :Học bài và làm các bài tập SGK .  Ôn lại kiến thức tính chất vật lí, hóa học của oxi, điều chế khí oxi chuẩn bị cho bài thực hành 4.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_44_bai_luyen_tap_5.pptx