BT 6/26: Tính phân tử khối của:
a/ Cacbon đioxit, biết phân tử gồm 1C và 2O
b/ Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4H
c/ Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O
d/ Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O
(Cho C=12, O=16, H=1, N=14, K=39, Mn=55)
GIẢI
a/ PTK của cacbon đioxit = 12+ 16.2 = 44 (đvC)
b/ PTK của mêtan = 12 + 4.1 = 16 (đvC)
c/ PTK của axit nitric = 1+ 14+16.3 = 63 (đvC)
d/ PTK của thuốc tím = 39+55+ 16.4 = 158 (đvC)
17 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Bài 6: Đơn chất và hợp chất – phân tử (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: 1. Phân biệt đơn chất và hợp chất? 2. Chất nào là đơn chất? Hợp chất? Giải thích?Khí Cacbon đioxit tạo nên từ 1 C và 2 O;Khí Oxi tạo nên từ 2 O;Photpho đỏ tạo nên từ 1 P;Axit nitric tạo nên từ 1 H, 1 N và 3 O;KIỂM TRA BÀI CŨĐáp án: 1. - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHH. - Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. 2. *Khí Oxi và Photpho đỏ là đơn chất vì: + Khí Oxi tạo nên từ 1 NTHH là Oxi;+ Photpho đỏ tạo nên từ 1 NTHH là Photpho;* Khí Cacbon đioxit và Axit nitric là hợp chất vì: + Khí Cacbon đioxit tạo nên từ 2 NTHH là Cacbon và Oxi;+ Axit nitric tạo nên từ 3 NTHH là Hiđro, Nitơ và Oxi;Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)Khí Hiđro OKhí Oxi HNước NaClMuối ăn Hãy cho biết khí Hiđro, khí Oxi, Nước, Muối ăn có hạt hợp thành từ những nguyên tử nào? OBài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)Khí Hiđro Khí Hiđro có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với nhau HBài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)OKhí Oxi Khí Oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau OBài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)OHNước Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1 O.Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)NaClMuối ăn Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1 ClNaCl Đối với đơn chất kim loại Đồng, loại hạt nào hợp thành chất? KIM LOẠI ĐỒNGBài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)Cu9III. Phân tửBÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ1. Phân tử là những hạt vi mô đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất của chất.Phân tử Gồm những nguyên tử khác nhau tạo thành. VD : nước : H2OGồm những nguyên tử giống nhau tạo thành. VD : Khí O2, H2’ N2Còn là nguyên tử. VD : đồng , sắt .10ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬVới phân tử kim loại và phi kim rắn thì viết dưới dạng đơn nguyên tửVD: Na, Cu, C, S, P, SiVới phi kim khí và lỏng thì phân tử viết dưới dạng hai nguyên tửVD: O2, H2, N2, Cl2...112. PHÂN TỬ KHỐIĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬPhân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cabonVd: Tìm phân tử khối của Natri oxit Na2O?PTK của Na2O = 23 x 2 + 16 = 62 đvcMuốn so sánh phân tử này nặng hay nhẹ hơn phân tử kia bằng bao nhiêu lần ta làm như thế nào?Bài 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro?(Cho O= 16; H = 1)Phân tử khí Oxi nặng hơn phân tử khí Hiđro 16 lần.GIẢIThảo luận nhóm 3 phútPTK OxiPTK HiđroPhân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:a/ phân tử nước b/ phân tử muối ăn A. Phân tử Oxi nặng hơn phân tử Nước: lần; Chọn câu trả lời đúng trong các trường hợp sau: (Biết O = 16, H = 1, Na = 23, Cl = 35.5)B. Phân tử Oxi nhẹ hơn phân tử Nước: lần;C. Phân tử Oxi nặng hơn phân tử Muối ăn: lần;D. Phân tử Oxi nhẹ hơn phân tử Muối ăn : lần;“Phân tử Nước và phân tử Cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba thuộc hai.., liên kết với nhau theo tỉ lệ .. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng phân tử Cacbon đioxit có dạng ........”nguyên tửnguyên tố1:2gấp khúcđường thẳng(1)(2)(3)(4)(5)OHHCOOMô hình phân tử Nước Mô hình phân tử Cacbon đioxitBT 5/ 26: Quan sát tranh, chọn các từ và con số thích hợp điền vào chỗ trống:nguyên tố; đường thẳng; 1:1; 1:2; 1:3; nguyên tử; gấp khúc.BT 6/26: Tính phân tử khối của:a/ Cacbon đioxit, biết phân tử gồm 1C và 2Ob/ Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4Hc/ Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3Od/ Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O(Cho C=12, O=16, H=1, N=14, K=39, Mn=55)GIẢIa/ PTK của cacbon đioxit = 12+ 16.2 = 44 (đvC)b/ PTK của mêtan = 12 + 4.1 = 16 (đvC)c/ PTK của axit nitric = 1+ 14+16.3 = 63 (đvC)d/ PTK của thuốc tím = 39+55+ 16.4 = 158 (đvC)Học bài, làm BT 4, 7/ 26. Chuẩn bị bài 7: Bài thực hành 2. SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT+ Đọc kỹ nội dung thí nghiệm+ Làm bản tường trìnhHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_6_don_chat_va_hop_chat_phan_tu_tiep.pptx