TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
Chỉ một số kim loại tc dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 lỗng ) tạo thnh muối v giải phĩng khí Hidro
17 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG
Trường THCS Định Hiệp
Tiết 22
Bài 16:
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Giáo viên : Nguyễn Tấn Trí
? Em hãy kể tên một số kim loại mà em đã học và nêu tính chất vật lý chung của chúng ?
Một số kim loại là : Na, Fe, Mg
Kim loại có tính chất vật lý là :
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Tính dẻo
Có ánh kim
Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại , có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất . Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hóa học của nó . Vậy kim loại có tính chất hóa học nào ? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu vấn đề đó qua tiết học hôm nay.
Bài 16
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1. Tác dụng với Oxi
? Em hãy mô tả lại thí nghiệm sắt tác dụng với Oxi ?
S ắ t cháy trong Oxi m ạ nh , sáng chĩi , khơng cĩ ng ọ n l ử a , khơng cĩ khĩi , b ắ n ra nh ữ ng h ạ t nh ỏ là Oxit s ắ t t ừ (Fe 3 O 4 )
TN`
? Em hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?
Fe (r)
O 2 (k)
Nâu đen
+
t o
Trắng xám
Không màu
3
2
Fe
O
Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt ..) như : Al, Zn, Cu .. phản ứng với O 2 tạo thành các oxit Al 2 O 3 , ZnO
3 4
(r)
2. Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm :
? Qua quan sát thí nghiệm em h ãy nêu hiện tượng quan sát được ?
Hiện tượng :
- Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng
? Theo em khói trắng đó là chất gì ?
Nhận xét :
- Khói trắng đó là do Natri tác dụng với khí Clo tạo thành tinh thể muối Natri clorua ( NaCl ) có màu trắng .
Cho Natri ( Na ) nĩng ch ả y vào trong l ọ đ ự ng khí Clo (Cl 2 )
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1. Tác dụng với Oxi
? Em hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?
Na
Na (r)
Cl (k)
Vàng lục
Cl
t o
2
2
(r)
Trắng
+
2
? Em có k ế t lu ậ n chung gì về sản phẩm tạo thành khi cho kim loại tác dụng phi kim ?
Kim loại + O 2 Oxit
( trừ Au, Ag, Pt)
t o
Kim loại + nhiều phi kim khác Muối
t o
Kết luận : Hầu hết
TN
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
? Em hãy mô tả lại thí nghiệm khi cho kẽm ( Zn ) vào dung dịch H 2 SO 4
Khi cho kẽm vào dung dịch H 2 SO 4 , viên kẽm tan dần và có khí thoát ra .
? Em hãy viết phương trình phản ứng minh họa ?
Zn (r)
Zn
H 2 SO 4 ( dd )
H 2
SO 4
+
( dd )
(k)
+
? Sản phẩm tạo thành ?
Sản phẩm tạo thành là muối ZnSO 4 và khí H 2
TN
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
? Em có kết luận chung gì về phản ứng giữa kim loại với axit ?
K ế t lu ậ n :
Ch ỉ m ộ t s ố kim lo ạ i tác d ụ ng v ớ i dd axit ( HCl , H 2 SO 4 lỗng ) t ạ o thành mu ố i và gi ả i phĩng khí Hidro .
BT
Ngoài dd axit , kim loại còn phản ứng với dung dịch nào hay không , có điều kiện gì ?
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
? Ở bài muối các em đã làm thí nghiệm cho Cu tác dụng với dd AgNO 3 . Em hãy mơ tả lại thí nghiệm này ?
Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat .
Cĩ lớp kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng , đĩ là bạc . Đồng tan dần .
Dung dịch ban đầu khơng màu chuyển dần sang màu xanh .
TN
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
? Em hãy viết phương trình phản ứng minh họa ?
Cu
(r) Đỏ
Cu
Ag NO 3
( dd ) Khơng màu
Ag
NO 3
( ) 2
( dd ) Xanh
(r) Trắng xám
+
+
2
2
? Em rút ra đư ợ c nh ậ n xét gì v ề m ứ c đ ộ ho ạ t đ ộ ng gi ữ a đ ồ ng và B ạ c t ừ ph ả n ứ ng trên ?
Trong phản ứng trên :
Cu đã đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối .
Ta nĩi : Cu hoạt động hĩa học mạnh hơn Ag
Nh ậ n xét
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU Ố I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Ph ả n ứ ng c ủ a k ẽ m v ớ i dung d ị ch đ ồ ng (II) sunfat
? Như TN trư ớ c chúng ta nh ậ n xét Cu đ ẩ y Ag ra kh ỏ i dd mu ố i , thì ở TN này chúng ta xem Zn cĩ đ ẩ y đư ợ c Cu ra kh ỏ i dd mu ố i hay khơng ?
Thí nghi ệ m : Cho k ẽ m vào dung d ị ch đ ồ ng sunfat .
? Em hãy nêu hi ệ n tư ợ ng quan sát đư ợ c qua thí nghi ệ m ?
Hi ệ n tư ợ ng :
Cĩ ch ấ t r ắ n màu đ ỏ bám vào k ẽ m và k ẽ m tan d ầ n .
Màu xanh c ủ a dd đ ồ ng sunfat nh ạ t d ầ n .
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU Ố I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
? Em hãy vi ế t phương trình ph ả n ứ ng minh h ọ a ?
Zn (r)
Lam nhạt
Zn
Cu SO 4 ( dd )
Xanh lam
Cu
SO 4
( dd )
Khơng màu
(r)
Đỏ
+
+
? Em rút ra được nhận xét gì về mức độ hoạt động hĩa học của Kẽm và Đồng từ phản ứng trên ?
Trong phản ứng trên :
Zn đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối .
Ta nĩi : Zn hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu.
Nh ậ n xét
2. Ph ả n ứ ng c ủ a k ẽ m v ớ i dung d ị ch đ ồ ng (II) sunfat
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU Ố I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Qua 2 thí nghi ệ m trên chúng ta rút ra đư ợ c k ế t lu ậ n gì khi cho kim lo ạ i tác d ụ ng v ớ i dd mu ố i?
K ế t lu ậ n :
Kim lo ạ i ho ạ t đ ộ ng hĩa h ọ c m ạ nh hơn ( tr ừ Na, K, Ca ) cĩ th ể đ ẩ y kim lo ạ i ho ạ t đ ộ ng y ế u hơn ra kh ỏ i dd mu ố i t ạ o thành mu ố i m ớ i và kim lo ạ i m ớ i .
Kim lo ạ i + dd mu ố i Mu ố i m ớ i + Kim lo ạ i m ớ i
BT
DD
Bài tập 1 : Hồn thành phương trình hĩa học theo các sơ đồ phản ứng sau :
Zn + S
+ Cl 2 AlCl 3
+ ZnO
+ CuCl 2
Fe (r) + HCl +
Al + Al 2 (SO 4 ) 3 +
t o
ZnS (r)
?
?
Al (r)
(r)
2
3
2
t o
?
?
Zn (r)
O 2 (k)
(r)
t o
2
2
?
?
Cl 2 (k)
(r)
t o
Cu (r)
?
?
2
H 2 (k)
FeCl 2 ( dd )
?
?
H 2 SO 4
2
H 2 (k)
3
3
DD
Bài tập 2 :
Hãy viết phương trình hố học biểu diễn các chuyển đổi sau đây :
Mg
Mg(NO 3 ) 2
MgO
MgSO 4
MgCl 2
MgS
(1)
(2)
(3)
(5)
(4)
Bài gi ả i
Mg + MgCl 2
Cl 2
2) Mg + MgO
O 2
2
2
t o
t o
3) Mg + MgSO 4
H 2 SO 4 ( lỗng )
+ H 2
4) Mg + Mg(NO 3 ) 2 ( dd )
AgNO 3 ( dd )
+ Ag
2
2
5) Mg + MgS
S
DD
MgCl 2
(6)
6) Mg + MgCl 2
HCl
+ H 2
2
t o
Bài t ậ p 3:
Ngâm m ộ t chi ế c đinh s ắ t n ặ ng 20g vào 50ml dd AgNO 3 0,5M cho đ ế n khi ph ả n ứ ng k ế t thúc . Tính kh ố i lư ợ ng chi ế c đinh s ắ t sau thi nghi ệ m ? ( gi ả s ử tồn b ộ lư ợ ng b ạ c sinh ra đ ề u bám vào đinh s ắ t ).
Hư ớ ng d ẫ n gi ả i :
Vi ế t phương trình ph ả n ứ ng
Tính s ố mol AgNO 3 theo số li ệ u đề cho .
Tính s ố mol Ag, Fe theo phương trình ph ả n ứ ng .
Tính m Fe đã ph ả n ứ ng , m Ag sinh ra sau ph ả n ứ ng .
Tính m Fe s ắ t sau ph ả n ứ ng : ta l ấ y m Fe ban đ ầ u tr ừ m Fe ph ả n ứ ng và c ộ ng m Ag sinh ra .
DD
Bài gi ả i :
Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag
Tính s ố mol :
n AgNO = V . C M = 0,05 . 0,5 = 0,025 (mol)
3
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
0,025 mol
0,0125 mol
0,025 mol
Theo phương trình : số mol
n Ag = n AgNO = 0,025 (mol)
3
n AgNO
n Fe ( phản ứng ) =
2
3
= 0,0125 (mol)
Tính kh ố i lư ợ ng :
m Fe ( ph ả n ứ ng ) = n . M = 0,0125 . 56 = 0,7 ( g )
m Ag ( sinh ra ) = n . M = 0,025 . 108 = 2,7 ( g )
m Fe ( sau phản ứng ) = m Fe ( ban đầu ) - m Fe ( phản ứng ) + m Ag ( sinh ra )
Kh ố i lư ợ ng chi ế c đinh s ắ t sau ph ả n ứ ng :
= 20 – 0,7 + 2,7
= 22 ( g )
Về nhà :
Các em h ọ c bài .
Làm bài t ậ p trang 51/SGK
Chu ẩ n bị bài 17 : “ Dãy ho ạ t đ ộ ng hĩa h ọ c c ủ a kim lo ạ i .”
Bài học hơm nay
đến đây là kết thúc
Chúc Thầy,Cơ và các em học sinh nhiều sức khoẻ.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_9_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loai.ppt