Có ba cách xác định một mặt phẳng
Cách 1:
Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng.
Ký hiệu: (ABC) hoặc mp(ABC)
Cách 2:
Mặt phẳng đi qua một đường thẳng d và một điểm A nằm ngoài nó.
Ký hiệu: (A, d) hoặc mp(A, d)
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình khối 11 §1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀTỔ TOÁNGiáo viên : NGUYỄN VĂN PHÚĐÔNG HÀ, THÁNG 11 NĂM 2010Tập thể lớp 1 1 B 1Kính chào quý thầy cô giáo đến thăm lớp và dự giờ!III. Cách xác định một mặt phẳng II. Các tính chất thừa nhậnI. Khái niệm mở đầu Em hãy nêu các cách xác định một mặt phẳng?Kiểm tra bài cũCách 1: Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng. Ký hiệu: (ABC) hoặc mp(ABC) Có ba cách xác định một mặt phẳngKiểm tra bài cũCách 2: Mặt phẳng đi qua một đường thẳng d và một điểm A nằm ngoài nó. Ký hiệu: (A, d) hoặc mp(A, d) Có ba cách xác định một mặt phẳngKiểm tra bài cũCách 3: Mặt phẳng đi qua hai đường thẳng a và b cắt nhau.Ký hiệu: (a, b) hoặc mp(a, b) Có ba cách xác định một mặt phẳngKiểm tra bài cũIV. Hình chóp và hình tứ diệnIII. Cách xác định một mặt phẳng II. Các tính chất thừa nhậnI. Khái niệm mở đầu Kim tự tháp Ai CậpKim tự tháp Ai Cập1. Hình chópCho đa giác A1A2An nằm trên mp(P), điểm S không thuộc mp(P). Hình gồm miền đa giác A1A2An và n miền tam giác SA1A2, SA2A3, SA3A4,, SAnA1 gọi là hình chópS.A1A2A3AnHình chóp S.A1A2A3A4A5Đỉnh: Mặt đáy:Các mặt bên: Các cạnh bên: Các cạnh đáy:Tên gọi: Hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác,lần lượt là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác,Smiền đa giác A1A2Anmiền tam giác SA1A2,,SAnA1SA1, SA2, , SAnA1A2 ,A2A3,, AnA1 Ký hiệu: IV. Hình chóp và hình tứ diệnIV. Hình chóp và hình tứ diệnĐặc biệt khi hình chóp có đáy là một tam giácHình chóp tam giác được gọi là hình tứ diện (hay tứ diện).Ký hiệu: ABCD, BCDA2. Hình tứ diệnA, B, C, DCạnh:AB, BC, CD, DA, CA, BDCạnh đối diện:ABC, ACD, ABD, BCDCác mặt của tứ diện: Đỉnh:Hình tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều gọi là hình tứ diện đều.AB và CD, AC và BD, AD và BCIV. Hình chóp và hình tứ diệnCho hình chóp tứ giác S. ABCD với hai đường thẳng AB và CD không song song. Gọi M là một điểm nằm giữa S và A. a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)c. Tìm giao điểm N của mặt phẳng (MCD) và đường thẳng SBb. Tìm giao tuyến của mặt hai phẳng (SAB) và (SCD)Ví dụ 1: 3. Ví dụHOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN Ý b,cIV. Hình chóp và hình tứ diệnVí dụ 2: Trong các hình sau, hình nào là hình biểu diễn của một tứ diện?Ví dụ 3: Hình biểu diễn dưới đây có phải là hình biểu diễn của một hình chóp không? Vì sao? Trả lời: Không phải. Vì đa giác ABCDE không phải là một đa giác lồi.B. Một số dạng bài tập1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.3. Tìm thiết diện của hình chóp được cắt bởi một mặt phẳng.A. Hình chóp và hình tứ diệnCủng cố - Làm bài tập : 7, 8, 9 SGK trang 54Hướng dẫn học ở nhà - Xem ví dụ 5 SGK trang 52,53CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM20 - 11TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
File đính kèm:
- DAI CUONG VE DUONG THANG VA MAT PHANG(1).ppt