Bài giảng Hình họcTiết 44, 45: Ôn chương II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về định lý tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và định lý Pitago (thuận và đảo)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán, trình bày bài toán chứng minh hình học.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.

II. CHUẨN BỊ

Bảng tổng kết chương SGK

Sơ đồ tư duy chương

III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. ổn định:

2. Khởi động mở bài:

Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.

3. Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhắc lại về lí thuyết

Mục tiêu: Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về định lý tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và định lý Pitago (thuận và đảo)

Đồ dùng: bảng phụ, sơ đồ tư duy.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình họcTiết 44, 45: Ôn chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02/2013 Ngày dạy: 02/03/2013 Tiết 44: ÔN CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về định lý tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và định lý Pitago (thuận và đảo) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán, trình bày bài toán chứng minh hình học. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận. II. chuẩn bị Bảng tổng kết chương SGK Sơ đồ tư duy chương III. tổ chức giờ học 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Nhắc lại về lí thuyết Mục tiêu: Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về định lý tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và định lý Pitago (thuận và đảo) Đồ dùng: bảng phụ, sơ đồ tư duy. Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học? Có thể xây dựng sơ đồ tư duy như thế nào? Treo bảng phụ sơ đồ tư duy của chương (như phụ lục) phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác? Định lý góc ngoài của tam giác? Giáo viên treo bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông. Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp. Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào? Giáo viên treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”. GV yêu cầu học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn. GV yêu cầu học sinh nêu tính chất của mỗi tam giác. Phát biểu định lí Pi-ta-go thuận, đảo? Hs xây dựng sơ đồ tư duy Tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 A B C x Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông I. Lý thuyết A B C 1. Tổng ba góc của một tam giác rABC = 1800 2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 3. Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt *) rABC cân tại A AB = AC Khi đó Nếu: AB = AC = BC thì rABC đều *) rABC có Â=900 thì gọi là r vuông = 900 4. Định lý Pi-ta-go rABC có Â=900 BC2 = AB2 + AC2 Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Mục tiêu: Học sinh phát biểu được nội dung định lí, vận dụng vào bài tập lí thuyết Đồ dùng: Bảng phụ Bt 67 Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV treo bảng phụ Hoạt động nhóm bài 67. Hoạt động nhóm bài 67 1. Đ 4. S 2. Đ 5. Đ 3. S 6. S Bài 67/140: Câu Đúng Sai 1.trong.. 2. 3. 4. 5. 6. x x x x x x IV. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các nội dung lí thuyết - Làm bài tập 70, 71 SGK/Tr141, giờ sau ôn tập tiếp Sơ đồ tư duy chương ii. tam giác Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy: 05/03/2013 Tiết 45: ÔN CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về định lý tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và định lý Pitago (thuận và đảo) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán, trình bày bài toán chứng minh hình học. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận. II. chuẩn bị Bảng tổng kết chương SGK III. tổ chức giờ học 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác dêu vận dụng định nghĩa, tính chất vào nhận dạng, chứng minh hình Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên: Học sinh tự trình bày lời giải. Học sinh tự làm. Do câu d/ có nhiều cách giải. Do đó tùy theo sự phán đoán của học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải. Câu e/ giáo viên gợi ý cho học sinh về nhà làm. = 600 ị D ABC là gì? ị ==? BM=BC =>DABM là gì? => như thế nào với ? Góc quan hệ như thế nào với và ? ị =?, =? Tương tự tính , =>=++ tính được ị =? ị =? ị D OBC là tam giác gì? Học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn. HS nêu tính chất. Bài 70/141: a/ Ta có: =1800 -,=1800- = (D ABC cân tại A) ị = Xét D ABM và D ACN có AB = AC (D ABC cân tại A) = (cmt) BM = CN (gt) Vậy D AMB=D ANC (c-g-c) ị AM = AN b/ Xét D ABH và D ACK có: = = 900 AB = AC (gt) =(DABM=DACN) Vậy DABH=DACK (cạnh huyền – góc nhọn) ị d/ Xét D BHM và D CKN có BM = CN (gt) = (D ABM = D ACN) = = 900 Vậy D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn) ị = ị = ị D OBC cân tại O e/ IV. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docT44-45.doc