Bài giảng Hình học Tiết 48. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

-Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước dàu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài toán suy luận có căn cứ.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập

- Thước thẳng có chia khoảng, copa, thước đo góc, phấn màu.

- HS: - Thước thẳng, compa, thước đo góc.

III. PHƯƠNG PHÁp :

- Phân tích, trực quan

- Thảo luận nhóm

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Tiết 48. LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày giảng: 19/03/2013 Tiết 48. LUYệN TậP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. -Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước dàu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài toán suy luận có căn cứ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập - Thước thẳng có chia khoảng, copa, thước đo góc, phấn màu. - HS: - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Phương pháp : - Phân tích, trực quan - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1.ổn định: 2. Khởi động mở bài: ? Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và canh đối diện trong một tam giác Chữa bài tập số 3/ SGK – 56. Kết quả: a) Trong tam giác ABC: (định lí tổng ba góc của một tam giác) 1000 + 400 + = 1800 => = 400. Vậy và => cạnh BC đối diện với là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác). b) Có là tam giác cân. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Vận dụng định lí 1 để so sánh hai góc trong một tam giác. Mục tiêu: Hs nắm vững nội dung định lí 1, vận dụng vào so sánh hai góc trong tam giác. Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 ? Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc lớn nhất hay góc nhỏ nhất. ? Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc nào. ? Vậy trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 6 ? Kết luận nào là đúng. (Em hãy trình bày suy luận của em?) - HS đọc yêu cầu bài tập 4 Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất. Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc nhọn - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập 6 - HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở. Bài 4/Tr56 Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất. Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc nhọn (tam giác nào cũng có ít nhất hai góc nhọn). Bài 6/Tr56. AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C) mà DC = BC(gt) => AC = AD + BC => AC > BC => (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác). Vậy kết luận c là đúng. Hoạt động 2: Vận dụng định lí 2 để so sánh hai cạnh của một tam giác. Mục tiêu: Hs nắm vững nội dung định lí 2, vận dụng vào so sánh hai cạnh trong tam giác. Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 5 ? Hãy cho biết trong ba đoạn thẳng AD, BD, CD đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất? Vậy ai đi xa nhất, ai đi gần nhất. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá. - HS đọc yêu cầu bài 5 có:, do đó BD>CD Ta lại có là góc tù ngoài của nên . có nên AD>BD Do đó ta có AD>BD>CD. Do đó Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Bài 5/Tr56. có:, do đó BD>CD Ta lại có là góc tù ngoài của nên . có nên AD>BD Do đó ta có AD>BD>CD. Do đó Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai định lí quan hệ về góc và cạnh đối diện của một tam giác. Hướng dẫn: Vận dụng nội dung định lí đã học để chứng minh. - Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn lại định lí Pytago. Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày dạy: ..../03/2013 Tiết 49: QUAN Hệ GIữA ĐƯờNG VUÔNG GóC Và ĐƯờNG XIÊN, ĐƯờNG XIÊN Và HìNH CHIếU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên. 2. Kĩ năng: Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên. 3. Thái độ: II. Phương pháp: Bảng phụ, êke, thước thẳng III. tổ chức giờ học: 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. Mục tiêu: HS biết khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV cho HS vẽ d, Aẽd, kẻ AH ^d tại H, kẻ AB đến d (Bẻd). Sau đó GV giới thiệu các khái niệm có trong mục 1. Củng cố: HS làm ?1 ?1 Hình chiếu của AB trên d là HB. 1) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: AH: đường vuông góc từ A đến d. AB: đường xiên từ A đến d. H: hình chiếu của A trên d. HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d. Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV cho HS nhìn hình 9 SGK. So sánh AB và AH dựa vào tam giác vuông-> định lí 1. II) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: Định lí1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng. Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quan hệ giữa đường xiên và các hình chiếu của chúng Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV cho HS làm ?4 sau đó rút ra định lí 2. III) Các đường xiên và hình chiếu của chúng: a) Nếu HB>HC=>AB>AC b) Nếu AB>AC=>HB>HC c) Nếu HB=HC=>AB=AC Nếu AB=AC=>HB=HC Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Bước đầu vận dụng kiến thức vào bài tập Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Gv gọi HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2, làm bài 8 SGK/53. Bài 9 SGK/59: Bài 8: Vì AB<AC =>HB<HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Bài 9: Vì MA ^ d nên MA là đường vuông góc từ M->d AB là đường xiên từ M->d Nên MB>AM (1) Ta lại có: BẻAC=>AC>AB =>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2) Mặc khác: CẻAD=>AD>AC =>MD>MC (quan hệ giữa đường xiên-hc) (3) Từ (1), (2), (3)=> MA<MB<MC<MD nên Nam tập đúng mục đích đề ra. IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài 10, 11 SGK/59, 60. Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày dạy: ..../03/2013 Tiết 50: LUYệN TậP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác II. chuẩn bị: Bài tập luyện tập III. Tổ chức giờ học: 1. ổn định: 2. Khởi động: Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc? quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng? 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chứng minh dựa trên quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng Mục tiêu: Vận dụng quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng vào chứng minh hình Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Bài 10 SGK/59: CMR trong 1 tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Bài 10 SGK/59: Bài 10 SGK/59: Lấy M ẻ BC, kẻ AH ^ BC. Ta cm: AMÊAB Nếu MºB, MºC: AM=AB(1) MạB và MạC: Ta có: M nằm giữa B, H => MH<HB(2) =>MA<AB (qhệ giữa đxiên và hchiếu) (1) và (2)=>AMÊAB, "MẻBC. Hoạt động 2: So sánh độ dài đoạn thẳng dựa vào quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng Mục tiêu: Vận dụng quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng vào chứng minh hình Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Bài 13 SGK/60: Cho hình 16. Hãy CMR: a) BE<BC b) DE<BC Bài 13 SGK/60: a) CM: BE<BC Ta có: AE<AC (E ẻ AC) => BE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) b) CM: DE<BC Ta có: AE<AC (cmt) =>DE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) Hoạt động 3: Vẽ hình Mục tiêu: Vận dụng quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng vào vẽ hình và giải thích. Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Bài 14 SGK/60: Vẽ PQR có PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy Mẻdt QR sao cho PM=4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? MẻQR? Bài 14 SGK/60: Kẻ PH ^ QR (H ẻ QR) Ta có: PM<PR =>HM<HR (qhệ giữa đxiên và hchiếu) =>M nằm giữa H và R =>M ẻ QR Ta có 2 điểm M thỏa điều kiện đề bài. IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 3. Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. BĐT tam giác.

File đính kèm:

  • docH7 t48-50.doc