Bài giảng Hình học Tiết 36: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân

2. Kỹ năng: vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân

Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều

Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.

3.Thái độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.

- Trũ: Thước thẳng, thước đo góc.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Ổn định:

2. Khởi động mở bài: (8 phút)

Kiểm tra bài cũ ( trong giờ)

3. Luyện tập(30 phút)

Hoạt động 1: Chữa bài tập 50

Mục tiêu: vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân

Đồ dùng: Thước đo góc, thước thẳng

Cách tiến hành:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Tiết 36: LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày dạy: 18/01/2013 Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân 2. Kỹ năng: vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. 3.Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo gúc. - Trũ: Thước thẳng, thước đo gúc. II. PHƯƠNG PHÁP - Nờu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định: 2. Khởi động mở bài: (8 phút) Kiểm tra bài cũ ( trong giờ) 3. Luyện tập(30 phút) Hoạt động 1: Chữa bài tập 50 Mục tiêu: vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân Đồ dùng: Thước đo góc, thước thẳng Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ) -Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ? -GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp -GV kết luận 1 Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK) HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác +AD t/c của tam giác cân ->Tính số đo góc ở đáy Học sinh tính toán, đọc kết quả Bài 50 (SGK) a) Xét có: AB = AC cân tại A b) Ta có: Hoạt động 2: Chữa bài tập 51 Mục tiêu: Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân. Đồ dùng: Thước thẳng Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán -Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ? -Nêu cách c/m: ? -Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ? H: là tam giác gì ? Vì sao ? GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b, -GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề bài BT 51 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT HS: HS: ; -Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV Bài 51 (SGK) a) Xét và có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) (2 góc t/ứng) b) Vì cân tại A (gt) (2 góc ở đáy) Mà (phần a) -Xét có: cân tại I Hoạt động 3: Mục tiêu: Biết chứng minh một tam giác là tam giác đều Đồ dùng: Thước đo góc, thước thẳng Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT H: là tam giác gì ? Vì sao ? GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên -Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 52 -Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT -Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT HS dự đoán: đều HS: đều cân và Â = 600 AB = AC ............ Bài 52 (SGK) -Xét và có: AO chung (c.h-g.nhọn) (2 cạnh t/ứng ) cân tại A (1) -Có: - có: , -Tương tự có: (2) Từ (1), (2) đều 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”

File đính kèm:

  • docH7 t36.doc