Bài giảng Hình học lớp 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiết 2)
Trong không gian cho mặt phẳng (p) có phương trình
Ax+By+Cz+D=0 và đường thẳng d
Số giao điểm của mp(p) và đường thẳng d là nghiệm của hệ pt
(*)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học lớp 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTTH Hoành BồGV : Đào Anh TuấnKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨHãy chỉ ra một điểm đi qua và toạ độ của vtcp ?Trong kg cho đường thẳng d có ptII. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG Bài 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ( Tiết 2 )II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU. Trong không gian cho hai đường thẳng có phương trình tham số:d: có vtcp = (a1; a2; a3) và M(x0;y0;z0)d’: có vtcp ’ = (a’1;a’2; a’3) và M’(x0’;y0’;z0’)1. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. d’ddd’2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU.Mdd’ Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t, t’ sau có đúng 1 nghiệm:3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU. dd’ Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi và ’ không cùng phương và hệ phương trình sau vô nghiệm:4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.Trong không gian cho mặt phẳng (p) có phương trình Ax+By+Cz+D=0 và đường thẳng d Số giao điểm của mp(p) và đường thẳng d là nghiệm của hệ pt (*) + Nếu Hpt(*) vô nghiệm thì d song song mp(P)+ Nếu Hpt(*) có đúng một nghiệm thì d cắt mp(P)+ Nếu Hpt(*) có vô số nghiệm thì d nằm trong mp(P) 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:+ Nêu ĐK để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau trong kg.+ Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mp trong kg.+ Bài tập về nhà : BT3,4,5,6,7 SGK 90,91
File đính kèm:
- Bai 3 Vi tri tuong doi 2 dt trong kgTiet 2.ppt