Bài giảng Hình học khối 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

CHƯƠNG II: DƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.QUAN HỆ SONG SONG

DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

PHÉP CHIẾU SONG SONG

 

pptx28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học khối 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: DƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.QUAN HỆ SONG SONGDẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGHAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGHAI MẶT PHẲNG SONG SONGPHÉP CHIẾU SONG SONGBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu+ Hình học không gian là một bộ phận của hình học, nghiên cứu các tính chất của các hình có thể không có ở trong mặt phẳng.+ Ví dụ: Hình chóp, hình hộp, hình trụ, hình cầu,..HÌNH HỘP CHỮ NHẬTHÌNH TRỤLàm thế nào để nghiên cứu các hình này ?? Đối tượng cơ bản:HÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGHÌNH HỌC KHƠNG GIANĐIỂMĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNGBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt PhẳngMặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn MẶT HỒ NƯỚC YÊN LẶNGMẶT BẢNGMẶT BÀN Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn BÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn + Biểu diễn mặt phẳng: hình bình hành hay một miền của góc.PQ+ Kí hiệu: mp(P), mp(Q),mp(ß)hoặc (P), (Q),(ß)I. Khái niệm mở đầu1. Mặt PhẳngP)ABA (P)B  (P)+ Nếu đường thẳng a nằm trên (P) ký hiệu: a (P)+ Nếu đường thẳng a không nằm trên (P) ký hiệu: a (P)+ Nếu điểm A thuộc (P) kí hiệu: A (P)+ Nếu điểm A không thuộc (P) kí hiệu: A  (P)+ Nếu đường thẳng a nằm trên (P) kí hiệu: a (P)+ Nếu đường thẳng a không nằm trên (P) kí hiệu: a (P)BÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG2. Khái niệm “thuộc” “khơng thuộc”I. Khái niệm mở đầu1. Mặt PhẳngPABCEGHFĐiểm nào thuộc mp(P)? Điểm nào khơng thuộc mp(P) ?QUAN SÁT HÌNH VẼ SAUCOI MẶT BÀN LÀ MẶT PHẲNG (P)KÍ HIỆUE  (P)F  (P)G  (P)H  (P)3. Hình biểu diễn của một hình trong khơng gian- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, đoạn thẳng là đoạn thẳng.- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.- Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng- Dùng nét liền để biểu diễn cho những đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuấtHình biểu diễn của một hình lập phươngVí dụ hình biểu diễn của một hình lâp phươngHÌNH CHÓP?Hãy vẽ hình biểu diễn của kim tự tháp?Tính chất 1: Cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệtTính chất 2:Cĩ một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm khơng thẳng hàngMặt phẳng đi qua 3 điểm A,B,C. kí hiệu là mp(ABC)ABCII. Các tính chất thừa nhậnαABTính chất 3: Nếu một đường thẳng cĩ hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳngII. Các tính chất thừa nhận3? Cho ABC , M là điểm thuộc phần kéo dài của BC . Hãy cho biết M cĩ thuộc mp(ABC) khơng và đt AM cĩ nằm trong mp(ABC) khơng ?ABCMĐáp án :M(ABC) , AM(ABC)Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm khơng cùng thuộc một mặt phẳng .II. Các tính chất thừa nhậnPABCDaP)(QATính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cĩ một điểm chung thì chúng cịn cĩ một điểm chung khác nữa .II. Các tính chất thừa nhậnNếu hai mỈt ph¼ng ph©n biƯt cã mét ®iĨm chung thì chúng sẽ cĩ một đường thẳng chung. Đ­êng th¼ng chung ®ã gäi lµ giao tuyÕn cđa hai mỈt ph¼ng. BaP)(QAII. Các tính chất thừa nhận BCĩ thể tìm giao tuyến của hai mặt phẳng bằng cách nào?Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳngGiao tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm chung đĩ Hoạt độngTrong mp(P), cho hình bình hành ABCD cĩ tâm I. Lấy điểm S nằm ngồi mp(P). Hãy tìm giao tuyến của hai mặt phẳng sau :a/(SAB) và (P) b/ (SAC) và (SBD)IPSABDCHoạt độngTrong mp(P), cho hình bình hành ABCD cĩ tâm I. Lấy điểm S nằm ngồi mp(P). Hãy tìm giao tuyến của hai mặt phẳng sau :a/(SAB) và (P) c/(SAC) và (SBD)IPSABDCtừ (1) và (2) suy ra: Mặt khác Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.Khi vẽ hình khơng gian cần chú ý qui tắc vẽ hình khơng gianGhi nhớ các tính chất của hình học khơng gian, đặc biệt cần khắc sâu tính chất 3 ,5 Biết cách tìm giao tuyến.Củng cốLàm bài tập 1,5,6,7 sgk trang 53-54Dặn dị:

File đính kèm:

  • pptxthu5.pptx