I-MỤC TIÊU :
-Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-Rèn kỹ năng chứng minh ,kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến
- Phát huy trí lực của học sinh .
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Thước thẳng ,com pa, ê ke, phấn màu
-HS : Thước thẳng ,com pa ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định : Kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
-Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-Rèn kỹ năng chứng minh ,kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến
- Phát huy trí lực của học sinh .
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Thước thẳng ,com pa, ê ke, phấn màu
-HS : Thước thẳng ,com pa ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
* nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-vẽ tiếp tuyến của đtr(O) đi qua điểm M nằm ngoài đtr và chứng minh
* Chữa bài tập 24 a/111 sgk
-GV nhận xét cho điểm
* HS1: trả lời 2 dấu hiệu nhận biết như sgk
-nêu các bước dựng ,chứng minh (có hình vẽ)
* Bài 24a) A
-chứng minh OC là trung trực
của AB M O
-Chứng minh tam giác OAC
bằng OBC => OÂC = OBC=900 B
=> BC là tiếp tuyến
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Gv yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 sgk
Cho bàn kính=15cm, AB=24 cm ;tính OC ?
? Để tính được OC ,ta cần tính đoạn nào ?
-Nêu cách tính
-GV đưa bài toán lên bảng phụ
-GV hướng dẫn HS vẽ hình
? Tứ giác OCAB là hình gì ? tại sao ?
b) Tính độ dài BE theo R ?
-Nhận xét gì về tam giác OAB?
-c)Gọi một hs chứng minh thêm EC là tiếp tuyến của (O)
GV tóm tắt đề bài
GV ? muốn c/m E thuộc (O) ta chứng minh điều gỉ
-Gọi hs chứng minh câu a
-Cho HS hoạt động nhóm để chứng minh câu b
-GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác
- HS ta cần tính OH
-một hs đứng lên tính OH
-Một HS đọc to đề bài
-HS vẽ hình vào vỡ
- HS trả lời theo dấu hiệu 2 đường chéo vuông góc và đi qua trung điểm mỗi đường
-HS chứng minh tam giác OAB đều => góc 600 => dùng tỉ số lượng giác
c)c/mBOE=COE
(cgc)=>góc tương ứngbằng nhau =900
-HS đọc đề và vẽ hình
-Chứng minh OE =bán kính OA=OH
-HS trình bày c/m
-Đại diện 1 nhóm lên trình bày
-HS lớp nhận xét và sữa bài
Bài 24 :(tiếp ): b)Ta có
Trong tam giác vuông OAH theo định lý Pitago ta có OH=9cm
Trong tam giác vuông OAC có :
OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông )=> OC= 25 (cm)
Bài 25 sgk/112 B
a)có OA vuông
BC=> MB=MC A O
(ĐL đường kính
vuông góc với dây ) C
Tứ giác OCAB có MO=MA; MB=MC; OA BC => tứ giác OCAB là hình thoi
b) Tính BE?
Ta có OB=BA; OB=OA =>OB=BA=OA=R =>OAB đều
=> BÔA=600 xét tam giác vuông OBE có BE=OB.tg 600=
Bài 45 SBT/134
ABC cân tại A ,ADBC;
GT BEAC,AD cắt BE tại H,
(O;AH/2)
a) E thuộc (O)
KL b) DE là tiếp tuyến của (O)
c/m:
a)Ta có BEAC tại E A
=>AEH vuông tại E
Có OA=OH (gt)
=>OE là trung tuyến
thuộc cạnh AH => E
OH=OA=OE B C
=> E thuộc (O) đường kính AH
b) BEC (có E=900) có ED là trung tuyến ứng cạnh huyền do BD=DC
=>ED=BD=> DBE cân =>DEB=DBE. Có OHE cân (OH=OE)=>HEO=OHE mà OHE =BHD(đối đỉnh )=> OEH=BHD
Vậy DEB+HEO=BHD+DBH=900=> DE vuông với OE tạiE =>DE là tiếp tuyến
Bài VN: cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm AB.Trên cùng một nửa mp bờ AB ,kẽ hai tia AX;BY vuông góc AB,trên Ax và By lấy C và D sao cho CÔD=900 DO kéo dài cắy CA tại I. C/m
OD=OI
CD=AC+BD
CD là tiếp tuyến của đtr đkính AB
Hoạt động 3: Dặn dò
Làm bài tập đã chép + 46;47 SBT /134
-Cần nắm vững lý thuyết :Định nghĩa ,t/c,dấu hiệu nhận biết hai tiep61 tuyến
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Chunẩ bị : tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
File đính kèm:
- TIET 27.doc