Bài giảng Hình học 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

1. Hai đường tròn cắt nhau.

Số điểm chung : 2

Đoạn thẳng nối hai giao điểm gọi là dây chung.

2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau.

Số điểm chung : 1

Điểm chung gọi là tiếp điểm.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baỷng 1 :Vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa ủửụứng thaỳng vaứ ủửụứng troứnSoỏ ủieồm chungHeọ thửực giửừa d vaứ Rẹửụứng thaỳng vaứ ủửụứng troứn caột nhaud = R0Baỷng 2 Vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa ủửụứng thaỳng vaứ ủửụứng troứndRTieỏp xuực nhau3 cm4 cm5 cmKhoõng caột nhau5 cmCaõu hoỷi: Haừy ủieàn vaứo oõ troỏng trong baỷng cho ủuựng: (R laứ baựn kớnh ủửụứng troứn, d laứ khoaỷng caựch tửứ taõm ủeỏn ủửụứng thaỳng)2dRCaột nhau3 cm> 5cmBÀI 7VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềNO’O(O) và (O’) không giao nhau(O) và (O’) tiếp xúc (O) và (O’) cắt nhau1. Hai đường tròn cắt nhau.I. Ba vị trí tương đối của hai đường trònSố điểm chung : 2Đoạn thẳng nối hai giao điểm gọi là dây chung.BAOO'2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau.Số điểm chung : 1Tiếp xúc trongTiếp xúc ngoàiĐiểm chung gọi là tiếp điểm.OO'AOO'A3. Hai đường tròn không giao nhau.Chứa nhauở ngoài nhau Số điểm chung : 0Đồng tâmO'OOO'O'OBAOO'II. Tính chất đường nối tâmĐịnh lýa) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm và là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn.NPQMOO'Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm. OO'AOO'AIII. Bài tậpChứng minh:a). OO’ // BCb). C, B, D thẳng hàngCho hình vẽ sau: a). Gọi I là giao điểm của AB và OO’ Giải:b). Chứng minh tương tự ta có: OO’ // BD (2) Xét ABC:  OI // BC hay OO’ // BC (1) Ta có: AO = OC (bk) và AI = IB (t/c đường nối tâm)Nên OI là đường trung bình của ABCTừ (1) và (2) ta suy ra: C, B, D thẳng hàng.IBAOO'CDPhương pháp: Chứng minh 3 điểm C, B, D thuộc một đường thẳng. Củng cố - Nắm vững 3 vị trí tương đối của hai đường tròn phân biệtBAOO'1/. Cắt nhau2/. Tiếp xúcOO'AOO'AO'OOO'O'O3/. Không giao nhau- Nắm vững tính chất của đường nối tâm (định lý)- BTVN: 33, 34 trang 119 Sgk; 64, 66, 67 trang 137 SBTTRAẫC NGHIEÄMHaừy ủieàn cuùm tửứ vaứo choó troỏng () cho ủuựng:Cho (O) vaứ (O’) coự taõm khoõng truứng nhau. Khi ủoự:1). ẹửụứng thaỳng OO’ ủửụùc goùi laứ 2). ẹoaùn thaỳng OO’ ủửụùc goùi laứ 3). Neỏu (O) vaứ (O’) caột nhau taùi hai ủieồm A vaứ B thỡ ủoaùn thaỳng AB ủửụùc goùi laứ .................... vaứ ủửụứng thaỳng OO’ laứ ......................... cuỷa daõy AB.ủửụứng noỏi taõmủoaùn noỏi taõmdaõy chungủửụứng trung trửùc

File đính kèm:

  • pptVi tri tuong doi cua 2 duong tron.ppt
Giáo án liên quan